Thông tin tài liệu:
Đặc tính riêng của mạch này: chỉ hoạt động đúng khi chỉ có duy nhất 1 tín hiệu vào bật tại mỗi thời điểm. Các trường hợp còn lại không xác định được kết quả tín hiệu ra. Do đó, khi xét biểu diễn công thức đại số bool cho tín hiệu ra (ứng với trường hợp = 1) thì chỉ cần xét tín hiệu vào nào bật, xem các tín hiệu khác là vô định và biểu diễn công thức đại số bool cho tín hiệu đầu ra dựa vào tín hiệu bật này. Tuy nhiên, cũng chính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạch mã hóa1. Mạch mã hóa (Encoder) a. Mạch mã hóa 2-1 i. Nhận xét ii. Bảng chân trị iii. Tín hiệu ra Tại sao không phải xác định công thức đại số bool cho tín hiệu ra theo cách thức thông thường của mạch tổ hợp ? Đặc tính riêng của mạch này: chỉ hoạt động đúng khi chỉ có duy nhất 1 tín hiệu vào bật tại mỗi thời điểm. Các trường hợp còn lại không xác định được kết quả tín hiệu ra. Do đó, khi xét biểu diễn công thức đại số bool cho tín hiệu ra (ứng với trường hợp = 1) thì chỉ cần xét tín hiệu vào nào bật, xem các tín hiệu khác là vô định và biểu diễn công thức đại số bool cho tín hiệu đầu ra dựa vào tín hiệu bật này. Tuy nhiên, cũng chính vì lý do này mà mạch này không hoạt động đúng khi tại một thời điểm có nhiều hơn 1 tín hiệu vào bật iv. Sơ đồ mạch b. Mạch mã hóa 4-2 i. Nhận xét ii. Bảng chân trị iii. Tín hiệu ra Tại sao không phải xác định công thức đại số bool cho các tín hiệu ra theo cách thức thông thường của mạch tổ hợp ? Đặc tính riêng của mạch này: chỉ hoạt động đúng khi chỉ có duy nhất 1 tín hiệu vào bật tại mỗi thời điểm. Các trường hợp còn lại không xác định được kết quả tín hiệu ra. Do đó, khi xét biểu diễn công thức đại số bool cho các tín hiệu ra (ứng với các trường hợp = 1) thì chỉ cần xét tín hiệu vào nào bật, xem các tín hiệu khác là vô định và biểu diễn công thức đại số bool cho tín hiệu đầu ra dựa vào tín hiệu bật này. Tuy nhiên, cũng chính vì lý do này mà mạch này không hoạt động đúng khi tại một thời điểm có nhiều hơn 1 tín hiệu vào bật iv. Sơ đồ mạch c. Mạch mã hóa ưu tiên 4-2 ưu tiên cho bit cao i. Nhận xét ii. Bảng chân trị iii. Tín hiệu ra Với việc thêm ràng buộc này, thì cần thêm vào điều kiện khi 1 tín hiệu vào bật thì đảm bảo các tín hiệu ở bit cao hơn phải tắt, còn các tín hiệu ở bit thấp hơn thì không quan tâm Do đó, khi biểu diễn công thức đại số bool cho các tín hiệu ra (ứng với các trường hợp = 1) thì chỉ dựa vào tín hiệu bật và các tín hiệu tắt ở bit cao hơn; xem các tín hiệu còn lại là vô định iv. Sơ đồ mạchd. Mạch mã hóa ưu tiên 8-3 i. Nhận xét ii. Bảng chân trị x7 x6 x5 x4 x3 x2 x1 x0 y2 y1 y0 ---------------------------------- 1XXXXXXX 111 01XXXXXX 110 001XXXXX 101 0001XXXX 100 00001XXX 011 000001XX 010 0000001X 001 0000000X 000 iii. Tín hiệu ra iv. Sơ đồ mạche. Mạch mã hóa ưu tiên 16-4 i. Nhận xét Sử dụng 6 mạch mã hóa ưu tiên 4-2 ii. Bảng chân trị iii. Tín hiệu ra iv. Sơ đồ mạchf. Mạch mã hóa 10-4 tạo mã BCD cho số thập phân i. Nhận xét ii. Bảng chân trị iii. Tín hiệu ra iv. Sơ đồ mạchg. Mạch mã hóa ưu tiên 10-4 tạo mã BCD cho số thập phân ưu tiên cho số lớn i. Nhận xét ii. Bảng chân trịiii. Tín hiệu raiv. Sơ đồ mạch2. Mạch giải mã (Decoder) a. Mạch giải mã 1-2 i. Nhận xét ii. Bảng chân trị iii. Tín hiệu ra Tại sao không phải xác định công thức đại số bool cho các tín hiệu ra theo cách thức thông thường của mạch tổ hợp ? iv. Sơ đồ mạch b. Mạch giải mã 2-4 i. Nhận xét ii. Bảng chân trị iii. Tín hiệu ra iv. Sơ đồ mạchc. Mạch giải mã 2-4 với tín hiệu Enable i. Nhận xét ii. Bảng chân trị iii. Tín hiệu ra iv. Sơ đồ mạchd. Mạch giải mã 3-8 i. Nhận xét Sử dụng 2 mạch giải mã 2-4 với tín hiệu Enable ii. Bảng chân trị iii. Tín hiệu ra iv. Sơ đồ mạche. Mạch giải mã 4-16 i. Nhận xét Sử dụng 4 mạch giải mã 2-4 với tín hiệu Enable và 1 mạch giải mã 2-4 ii. Bảng chân trị iii. Tín hiệu ra iv. Sơ đồ mạchf. Mạch giải mã 4-10 giải mã BCD cho số thập phân i. Nhận xét ii. Bảng chân trị iii. Tín hiệu ra iv. Sơ đồ mạch3. Mạch dồn (Multiplexer) a. Mạch dồn 2-1 i. Nhận xét ii. Bảng chân trị iii. Tín hiệu ra S = C0 E0 + C0 E1 iv. Sơ đồ mạchb. Mạch dồn 4-2 i. Nhận xét ii. Bảng chân trị iii. Tín hiệu ra S = C1 C0 E0 + C1C0 E1 + C1 C0 E2 + C1C0 E3 iv. Sơ đồ mạch c. Mạch dồn 8-1 i. Nhận xét Sử dụng 2 mạch dồn 4-1 và 1 mạch dồn 2-1 ii. Bảng chân trị iii. Tín hiệu ra iv. Sơ đồ mạch d. Mạch dồn 16-1 i. Nhận xét Sử dụng 2 mạch dồn 8-1 và 1 mạch dồn 2-1 ii. Bảng chân trị iii. Tín hiệu ra iv. Sơ đồ mạch4. Mạch phân (Demultiplexer) a. Mạch phân 1-2 i. Nhận xét ii. Bảng chân trị iii. Tín hiệu ...