Marketing Căn Bản - Philip Kortler
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.23 MB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Marketing là một quá trình lập ra kế hoạch và thực hiện các chính sách sản phẩm, giá, phânphối, xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh của của hàng hoá, ý tưởng hay dịch vụ để tiến hành hoạt động trao đổi nhằm thoả mãn mục đích của các tổ chức và cá nhân (Philip Kortler)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Marketing Căn Bản - Philip Kortler Marketing Căn Bản Că Ths: Nguyễn Thanh Minh Chương 1: Nhập môn Marketing 1. Sự ra đời và phát triển của Marketing 2. Khái niệm Marketing hái iệ k i 3. Mục tiêu và chức năng của Marketing 4. Tiến trình Marketing 5. Marketing Mix 6. Phân l i M k i Phâ loại Marketing 2 1 Chương I: Nhập môn Marketing I. Sự ra đời và phát triển của Marketing 1.1 Sự ra đời của Marketing Năm 1902, Thuật ngữ “Marketing” được sử dụng lần đầu tiên vào ở Trường Đại Học Michigan ở Mỹ Đến 1910 tất cả các trường Đại Học quan trọng ở Mỹ đều bắt đầu giảng dạy Marketing. Từ 1950, Marketing bắt đầu được truyền bá sang Tây Âu và Nhật Bản Ngày nay, Marketing đã được giảng dạy và ứng dụng ở hầu hết các nước trên thế giới. 3 Marketing truyền thống (Traditional Marketing) hay còn gọi là Marketing thụ động (Passive Marketing): Toàn bộ hoạt động Marketing chỉ để tiêu thụ nhanh chóng những hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra (đã có sẵn) nhằm đạt lợi nhuận cao Gớ ạ to g Giới hạn trong lĩnh vực thương mại t ươ g ạ Marketing hiện đại (Modern Marketing): Không còn bị giới hạn trong lĩnh vực thương mại Coi thị trường là khâu quan trọng nhất của quá trình tái sản xuất hàng hoá. Ảnh hưởng quyết định đến sản xuất hàng hoá và bán hàng để thoả mãn nhu cầu. Bao gồm tất cả các hoạt động: tính toán về mục tiêu, ý đồ chiến lược từ trước khi sản xuất ra sản phẩm cho đến những hoạt động sản xuất, tiêu thụ và những dịch vụ sau bán hàng 4 2 1.2 Sự ra đời và phát triển của Marketing 1.1.2.1 Giai đoạn hướng theo sản xuất Quan điểm trọng sản xuất: người tiêu dùng sẽ ưa thích những sản phẩm được bán rộng rãi và giá thấp. Nhà quản trị phải tập trung vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất và mở rộng phạm vi phân phối. 1.1.2.2 Giai đoạn hướng theo sản phẩm Quan điểm trọng sản phẩm: người tiêu dùng sẽ ưa thích những sản phẩm có chất lượng, hiệu suất cao nhất, hay có những tính năng mới. Nhà quản trị phải thường xuyên cải tiến sản phẩm. 5 1.1.2.3 Giai đoạn hướng theo bán hàng Quan điểm trọng bán hàng: người tiêu dùng sẽ không mua đủ các sản phẩm của tổ chức nếu tổ chức không nỗ lực bán và p g ự xúc tiến. 1.1.2.4 Giai đoạn hướng theo Marketing Quan điểm trọng Marketing: chìa khoá để đạt được những mục tiêu của tổ chức là xác định nhu cầu ước muốn, sự quan cầu, muốn tâm của các thị trường mục tiêu và thoả mãn mong đợi hiệu quả và hiệu năng hơn các đối thủ cạnh tranh . 6 3 1.1.2.5 Giai đoạn hướng theo Marketing Xã Hội Quan điểm trọng Marketing Xã Hội: Nhiệm vụ của tổ chức là xác định nhu cầu, ước muốn sự quan tâm của các thị trường mục tiêu và thoả mãn mong đợi hiệu quả và hiệu năng hơn các đối thủ cạnh tranh theo cách bảo toàn hoặc nâng cao các phúc lợi xã hội. 7 II. II. Khái niệm Marketing Nhu cầu (needs): trạng thiếu thốn của một người nào đó. Nhu cầu phát sinh từ tâm sinh lý, bản năng của con người. i Mong muốn (Wants) hình thái nhu cầu do văn hoá và bản sắc của mỗi người tạo nên Số cầu (D ầ (Demands): là những mong muốn về những d) hữ ố ề hữ sản phẩm cụ thể có thể tính đến khả năng và sự sẵn sàng mua chúng. 8 4 Sản phẩm (Products) : bất cứ thứ gì được đưa ra thị trường để thoả mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng. Trao đổi (Exchange) là hành vi nhận được vật mong muốn từ một người và đưa cho họ vật khác. Thị trường (Market) bao gồm tất cả các khách hàng có nhu cầu hay mong muốn chưa thoả mãn, có khả năng và sẵn sàng tham gia trao đổi để thoả mãn những nhu cầu hay mong muốn đóđó. 9 Khách hàng (Customers) là các cá nhân hay tổ chức mà doanh nghiệp đang hướng các nỗ lực Marketing vào. Người tiêu dùng (Consumers) bao gồm cá nhân, hộ gia đình sử dụng hay tiêu thụ sản phẩm. Giá trị cảm nhận của người tiêu dùng (Customer Perceived Value) 10 5 1.2.2.1 Khái niệm Marketing Philip Kotler (1994): “Marketing là tiến trình qua đó các cá nhân và các nhóm có thể đạt được nhu cầu và mong muốn thông qua việc sáng tạo và trao đổi sản phẩm và giá trị giữa các bên” ả hẩ à iá ị i á bê ” CIM (UK’s Chartered Institute of Marketing, 1985) “Marketing là tiến trình quản trị, nhận biết, dự đoán và đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách hiệu quả và có lợi”. AMA (American Marketing Association) “Marketing tiến trình hoạch định và thực hiện sự sáng tạo, định giá, xúc tiến, và phân phối những ý tưởng, hàng hoá và dịch vụ để tạo ra sự trao đổi và thỏa mãn những giá trị mục tiêu của cá nhân và tổ chức” 11 1.2.2.2 Bản chất Marketing Marketing là tiến trình quản trị Toàn bộ hoạt động Marketing hướng the ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Marketing Căn Bản - Philip Kortler Marketing Căn Bản Că Ths: Nguyễn Thanh Minh Chương 1: Nhập môn Marketing 1. Sự ra đời và phát triển của Marketing 2. Khái niệm Marketing hái iệ k i 3. Mục tiêu và chức năng của Marketing 4. Tiến trình Marketing 5. Marketing Mix 6. Phân l i M k i Phâ loại Marketing 2 1 Chương I: Nhập môn Marketing I. Sự ra đời và phát triển của Marketing 1.1 Sự ra đời của Marketing Năm 1902, Thuật ngữ “Marketing” được sử dụng lần đầu tiên vào ở Trường Đại Học Michigan ở Mỹ Đến 1910 tất cả các trường Đại Học quan trọng ở Mỹ đều bắt đầu giảng dạy Marketing. Từ 1950, Marketing bắt đầu được truyền bá sang Tây Âu và Nhật Bản Ngày nay, Marketing đã được giảng dạy và ứng dụng ở hầu hết các nước trên thế giới. 3 Marketing truyền thống (Traditional Marketing) hay còn gọi là Marketing thụ động (Passive Marketing): Toàn bộ hoạt động Marketing chỉ để tiêu thụ nhanh chóng những hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra (đã có sẵn) nhằm đạt lợi nhuận cao Gớ ạ to g Giới hạn trong lĩnh vực thương mại t ươ g ạ Marketing hiện đại (Modern Marketing): Không còn bị giới hạn trong lĩnh vực thương mại Coi thị trường là khâu quan trọng nhất của quá trình tái sản xuất hàng hoá. Ảnh hưởng quyết định đến sản xuất hàng hoá và bán hàng để thoả mãn nhu cầu. Bao gồm tất cả các hoạt động: tính toán về mục tiêu, ý đồ chiến lược từ trước khi sản xuất ra sản phẩm cho đến những hoạt động sản xuất, tiêu thụ và những dịch vụ sau bán hàng 4 2 1.2 Sự ra đời và phát triển của Marketing 1.1.2.1 Giai đoạn hướng theo sản xuất Quan điểm trọng sản xuất: người tiêu dùng sẽ ưa thích những sản phẩm được bán rộng rãi và giá thấp. Nhà quản trị phải tập trung vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất và mở rộng phạm vi phân phối. 1.1.2.2 Giai đoạn hướng theo sản phẩm Quan điểm trọng sản phẩm: người tiêu dùng sẽ ưa thích những sản phẩm có chất lượng, hiệu suất cao nhất, hay có những tính năng mới. Nhà quản trị phải thường xuyên cải tiến sản phẩm. 5 1.1.2.3 Giai đoạn hướng theo bán hàng Quan điểm trọng bán hàng: người tiêu dùng sẽ không mua đủ các sản phẩm của tổ chức nếu tổ chức không nỗ lực bán và p g ự xúc tiến. 1.1.2.4 Giai đoạn hướng theo Marketing Quan điểm trọng Marketing: chìa khoá để đạt được những mục tiêu của tổ chức là xác định nhu cầu ước muốn, sự quan cầu, muốn tâm của các thị trường mục tiêu và thoả mãn mong đợi hiệu quả và hiệu năng hơn các đối thủ cạnh tranh . 6 3 1.1.2.5 Giai đoạn hướng theo Marketing Xã Hội Quan điểm trọng Marketing Xã Hội: Nhiệm vụ của tổ chức là xác định nhu cầu, ước muốn sự quan tâm của các thị trường mục tiêu và thoả mãn mong đợi hiệu quả và hiệu năng hơn các đối thủ cạnh tranh theo cách bảo toàn hoặc nâng cao các phúc lợi xã hội. 7 II. II. Khái niệm Marketing Nhu cầu (needs): trạng thiếu thốn của một người nào đó. Nhu cầu phát sinh từ tâm sinh lý, bản năng của con người. i Mong muốn (Wants) hình thái nhu cầu do văn hoá và bản sắc của mỗi người tạo nên Số cầu (D ầ (Demands): là những mong muốn về những d) hữ ố ề hữ sản phẩm cụ thể có thể tính đến khả năng và sự sẵn sàng mua chúng. 8 4 Sản phẩm (Products) : bất cứ thứ gì được đưa ra thị trường để thoả mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng. Trao đổi (Exchange) là hành vi nhận được vật mong muốn từ một người và đưa cho họ vật khác. Thị trường (Market) bao gồm tất cả các khách hàng có nhu cầu hay mong muốn chưa thoả mãn, có khả năng và sẵn sàng tham gia trao đổi để thoả mãn những nhu cầu hay mong muốn đóđó. 9 Khách hàng (Customers) là các cá nhân hay tổ chức mà doanh nghiệp đang hướng các nỗ lực Marketing vào. Người tiêu dùng (Consumers) bao gồm cá nhân, hộ gia đình sử dụng hay tiêu thụ sản phẩm. Giá trị cảm nhận của người tiêu dùng (Customer Perceived Value) 10 5 1.2.2.1 Khái niệm Marketing Philip Kotler (1994): “Marketing là tiến trình qua đó các cá nhân và các nhóm có thể đạt được nhu cầu và mong muốn thông qua việc sáng tạo và trao đổi sản phẩm và giá trị giữa các bên” ả hẩ à iá ị i á bê ” CIM (UK’s Chartered Institute of Marketing, 1985) “Marketing là tiến trình quản trị, nhận biết, dự đoán và đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách hiệu quả và có lợi”. AMA (American Marketing Association) “Marketing tiến trình hoạch định và thực hiện sự sáng tạo, định giá, xúc tiến, và phân phối những ý tưởng, hàng hoá và dịch vụ để tạo ra sự trao đổi và thỏa mãn những giá trị mục tiêu của cá nhân và tổ chức” 11 1.2.2.2 Bản chất Marketing Marketing là tiến trình quản trị Toàn bộ hoạt động Marketing hướng the ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tổng quan Marketing Marketing cơ bản tài liệu marketing bài giảng marketing vai trò marketingTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Marketing qua phương tiện truyền thông xã hội: Phần 1 - TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến
76 trang 225 3 0 -
Giáo trình Marketing căn bản (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
53 trang 129 0 0 -
Bài 10. Đạo đức nghề nghiệp PR
27 trang 115 0 0 -
Bài giảng Marketing Thương mại điện tử - ĐH Thương Mại
162 trang 77 0 0 -
Bài giảng Marketing căn bản - Chương 7 Chiến lược giá
24 trang 71 0 0 -
Bài 2. Lịch sử hình thành và phát triển của PR
32 trang 64 0 0 -
25 trang 59 0 0
-
Bài giảng Marketing qua phương tiện truyền thông xã hội: Phần 2 - TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến
trang 58 1 0 -
Xây dựng Website Thương mại điện tử
54 trang 54 0 0 -
81 trang 53 0 0