Marketing chiến lược part 2
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 666.49 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo Hamel và Prahalad, các công ty mà không thể chuyển hóa việc học tập của họ vào quá trình phát triển chiến lược nó sẽ thất bại trong việc duy trì tính cạnh tranh của họ.Do đó, trong việc ra các quyết định marketing chiến lược, yêu cầu một quá trình phản ánh và đánh giá được phát triển và chắt lọc theo thời gian.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Marketing chiến lược part 2Theo Hamel và Prahalad, các công ty mà không thể chuyển hóa việc học tập của họ vàoquá trình phát triển chiến lược nó sẽ thất bại trong việc duy trì tính cạnh tranh của họ. Các mức Sự thỏa mãn Tạo dựng Xuất hiện niềm Thiếu độ thỏa với vị thế và các nguồn tin rằng các khả thành tựu mãn nguồn lực có lực năng từ của tổ chức thể thay thế cho bỏ quá Thành Điểm yếu Thiếu cải Hành động và Thiếu quả được của các qui tiến trong thúc đẩy sai lầm khả khắc sâu tắc cạnh trong lãnh đạo và lãnh đạo năng trong tổ tranh mới chiến lược phát chứcDo đó, trong việc ra các quyết định marketing chiến lược, yêu cầu một quá trình phản ánhvà đánh giá được phát triển và chắt lọc theo thời gian. Quá trình phát triển chiến lược tự nólà một quá trình học tập một cách lặp đi lặp lại từ những gì mà chiến lược đang xây dựngdần dần bộc lộ. Chiến lược của doanh nghiệp có khuynh hướng rõ dần lên, bởi vì, doanhnghiệp trải qua quá trình phản ánh các kinh nghiệm và đáp ứng với các thách thức phải đốimặt. Khi doanh nghiệp tạo dựng khả năng này, có hai loại hoạt động học tập quan trọng, đólà sự học tập cần thiết với các khuynh hướng và sự phát triển cơ bản nổi bật và sự học tậpcần thiết để phản ánh, đánh giá lại và đáp ứng. Có nhiều cách gọi khác nhau về hai loạihoạt động học tập này, chẳng hạn theo Senge12 thì đó là học tập thích ứng và học tập phátsinh, còn Argyris và Schon13 gọi là vòng lặp đơn và vòng lặp kép, học tập bậc thấp hơn vàbậc cao hơn. Senge, P.M. (1992) The Fifth Discipline: The Art and Practice of The Learning Organisation, New York: Century.12 Argyris, C. and Schon, D.A. (1996) Organizational Learning II: Theory, Method and Practice, Reading, MA: Addison-Wesley.13Cuốn sách này sẽ gọi hai loại học tập này với thuật ngữ học tập tín hiệu và học tập 3R(Reflect, Re-examination, Respond) để phản ánh đầy đủ hơn loại học tập cần thiết cho cácquyết định marketing chiến lược hữu hiệu.Học tập tín hiệuHọc tập tín hiệu nói đến việc theo dõi và duy trì một vị thế trên các thị trường toàn cầu.Chính khả năng thực hiện các hoạt động học tập như vậy cho phép các doanh nghiệp tạo rasự am hiểu về các tín hiệu về những thách thức và mơ hồ có khả năng xảy ra trên thị trườngcủa họ, đảm bảo cho doanh nghiệp khả năng thích ứng cũng như đảm bảo tính phù hợp củacác quyết định chiến lược họ làm ra. Loại học tập này còn được gọi là các hoạt độngtruyền thống của công ty. Tuy nhiên, nó cũng có nghĩa là các công ty cần phải có một sựhiểu biết về các tín hiệu họ cần phải theo dõi trong các thị trường của mình, như vậy các tínhiệu mới được phát hiện. Hendrix14 sử dụng thuật ngữ tầm nhìn hạn chế để mô tả lúc màcông ty không thể thấy rõ ràng thị trường của mình bởi vì họ đang sử dụng các loại tín hiệubất hợp lý. Ông cho rằng các công ty nên sử dụng các dấu hiệu theo thời gian thực hơn làcác dấu hiệu truyền thống tụt hậu để nhìn xuyên qua sưong mù. Đây là điều quan trọng chủyếu cho các công ty hoạt động trong các thị trường phức tạp và thất thường.Học tập tín hiệu cũng là một bộ phận trung tâm của khả năng kiểm soát việc thể hiện cácchiến lược của họ. Một chức năng quan trọng của học tập tín hiệu là thiết lập các cơ chếkiểm soát để đảm bảo các mục tiêu được hoàn thành và bất kỳ các độ lệch hay các vấn đềtiềm tàng được báo hiệu, cho phép tạo dựng các kiến thức tiến bộ. Nhờ điều này, các khảnăng marketing của doanh nghiệp sẽ nâng cao và hy vọng là họ học được cách thức tănggiá trị hơn nữa trên thị trường.Một chức năng quan trọng khác của học tập tín hiệu là giúp các nhà m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Marketing chiến lược part 2Theo Hamel và Prahalad, các công ty mà không thể chuyển hóa việc học tập của họ vàoquá trình phát triển chiến lược nó sẽ thất bại trong việc duy trì tính cạnh tranh của họ. Các mức Sự thỏa mãn Tạo dựng Xuất hiện niềm Thiếu độ thỏa với vị thế và các nguồn tin rằng các khả thành tựu mãn nguồn lực có lực năng từ của tổ chức thể thay thế cho bỏ quá Thành Điểm yếu Thiếu cải Hành động và Thiếu quả được của các qui tiến trong thúc đẩy sai lầm khả khắc sâu tắc cạnh trong lãnh đạo và lãnh đạo năng trong tổ tranh mới chiến lược phát chứcDo đó, trong việc ra các quyết định marketing chiến lược, yêu cầu một quá trình phản ánhvà đánh giá được phát triển và chắt lọc theo thời gian. Quá trình phát triển chiến lược tự nólà một quá trình học tập một cách lặp đi lặp lại từ những gì mà chiến lược đang xây dựngdần dần bộc lộ. Chiến lược của doanh nghiệp có khuynh hướng rõ dần lên, bởi vì, doanhnghiệp trải qua quá trình phản ánh các kinh nghiệm và đáp ứng với các thách thức phải đốimặt. Khi doanh nghiệp tạo dựng khả năng này, có hai loại hoạt động học tập quan trọng, đólà sự học tập cần thiết với các khuynh hướng và sự phát triển cơ bản nổi bật và sự học tậpcần thiết để phản ánh, đánh giá lại và đáp ứng. Có nhiều cách gọi khác nhau về hai loạihoạt động học tập này, chẳng hạn theo Senge12 thì đó là học tập thích ứng và học tập phátsinh, còn Argyris và Schon13 gọi là vòng lặp đơn và vòng lặp kép, học tập bậc thấp hơn vàbậc cao hơn. Senge, P.M. (1992) The Fifth Discipline: The Art and Practice of The Learning Organisation, New York: Century.12 Argyris, C. and Schon, D.A. (1996) Organizational Learning II: Theory, Method and Practice, Reading, MA: Addison-Wesley.13Cuốn sách này sẽ gọi hai loại học tập này với thuật ngữ học tập tín hiệu và học tập 3R(Reflect, Re-examination, Respond) để phản ánh đầy đủ hơn loại học tập cần thiết cho cácquyết định marketing chiến lược hữu hiệu.Học tập tín hiệuHọc tập tín hiệu nói đến việc theo dõi và duy trì một vị thế trên các thị trường toàn cầu.Chính khả năng thực hiện các hoạt động học tập như vậy cho phép các doanh nghiệp tạo rasự am hiểu về các tín hiệu về những thách thức và mơ hồ có khả năng xảy ra trên thị trườngcủa họ, đảm bảo cho doanh nghiệp khả năng thích ứng cũng như đảm bảo tính phù hợp củacác quyết định chiến lược họ làm ra. Loại học tập này còn được gọi là các hoạt độngtruyền thống của công ty. Tuy nhiên, nó cũng có nghĩa là các công ty cần phải có một sựhiểu biết về các tín hiệu họ cần phải theo dõi trong các thị trường của mình, như vậy các tínhiệu mới được phát hiện. Hendrix14 sử dụng thuật ngữ tầm nhìn hạn chế để mô tả lúc màcông ty không thể thấy rõ ràng thị trường của mình bởi vì họ đang sử dụng các loại tín hiệubất hợp lý. Ông cho rằng các công ty nên sử dụng các dấu hiệu theo thời gian thực hơn làcác dấu hiệu truyền thống tụt hậu để nhìn xuyên qua sưong mù. Đây là điều quan trọng chủyếu cho các công ty hoạt động trong các thị trường phức tạp và thất thường.Học tập tín hiệu cũng là một bộ phận trung tâm của khả năng kiểm soát việc thể hiện cácchiến lược của họ. Một chức năng quan trọng của học tập tín hiệu là thiết lập các cơ chếkiểm soát để đảm bảo các mục tiêu được hoàn thành và bất kỳ các độ lệch hay các vấn đềtiềm tàng được báo hiệu, cho phép tạo dựng các kiến thức tiến bộ. Nhờ điều này, các khảnăng marketing của doanh nghiệp sẽ nâng cao và hy vọng là họ học được cách thức tănggiá trị hơn nữa trên thị trường.Một chức năng quan trọng khác của học tập tín hiệu là giúp các nhà m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiến lược marketing bài giảng marketing giáo trình marketing tài liệu marketing ứng dụng marketingTài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 299 0 0 -
3 trang 255 0 0
-
Bài giảng Marketing qua phương tiện truyền thông xã hội: Phần 1 - TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến
76 trang 225 3 0 -
Câu hỏi tự luận ôn tập quản trị marketing
33 trang 192 0 0 -
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 177 0 0 -
CHƯƠNG II. CÂU CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
16 trang 128 0 0 -
18 trang 109 0 0
-
GIÁO TRÌNH NGHIÊN CỨU MARKETING - CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MARKETING
12 trang 101 0 0 -
Giáo trình môn học Nghiên cứu marketing
194 trang 98 0 0 -
109 trang 82 0 0