Mặt cầu, mặt trụ, mặt nón_Chương 2
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.64 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm đánh giá kết quả tiếp thu của học sinh qua nội dung kiến thức đã học. - Học sinh cần tập trung làm tốt bài kiểm tra qua đó rèn luyện tư duy logic, linh hoạt, sáng tạo. II. Mục tiêu: - Nhằm giúp học sinh củng cố và ôn tập lại những kiến thức cơ bản về mặt cầu, mặt trụ, mặt nón, qua đó biết vận dụng các công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của chúng vào giải bài tập. III. Đề: Cho hình nón có bán kính đáy R và đường sinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mặt cầu, mặt trụ, mặt nón_Chương 2 GIÁO ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT Chương II (HH): Mặt cầu, mặt trụ, mặt nón.I. Mục đích, yêu cầu:- Nhằm đánh giá kết quả tiếp thu của học sinh qua nội dung kiến thức đã học.- Học sinh cần tập trung làm tốt bài kiểm tra qua đó rèn luyện tư duy logic, linh hoạt,sáng tạo.II. Mục tiêu:- Nhằm giúp học sinh củng cố và ôn tập lại những kiến thức cơ bản về mặt cầu, mặt trụ,mặt nón, qua đó biết vận dụng các công thức tính diện tích xung quanh, thể tích củachúng vào giải bài tập.III. Đề: Cho hình nón có bán kính đáy R và đường sinh tạo với mặt đáy một góc 600.1/ Tính diện tích hình xung quanh và thể tích của hình nón.2/ Tính bán kính của mặt cầu nội tiếp trong hình nón, suy ra thể tích khối cầu đó.3/ Một hình trụ được gọi là nội tiếp hình nón nếu một đường tròn đáy nằm trên mặt xungquanh của hình nón, đáy còn lại nằm trên mặt đáy của hình nón. Biết bán kính của hình trụ bằng một nửa bán kính đáy của hình nón. Tính thể tích khốitrụ.4/ Tìm hình trụ nội tiếp hình nón sao cho thể tích của khối trụ đạt giá trị lớn nhất.III. Đáp án và biểu điểm:* Hình vẽ đúng: (1đ).* Câu 1: (3đ). ΔSAB đều ⇒ SA = 2 R, SO = R 3 (1đ). 1 . S xq = .2 ∏ R.SA = 2ΠR 2 (1đ). 2 1 ΠR 3 3 .V = ΠR 2 .SO = (1đ). 3 3* Câu 2 (3đ).Tâm O’ của mặt cầu thuộc SO Bán kính mặt cầu r = O’O. (1đ). 1 R 3 . r = SO = (1đ). 3 3 4 4 3ΠR 3 . V= Πr 3 = (1đ). 3 27* Câu 3 (2đ).N trung điểm OB. R ON bán kính hình trụ: ON= (0,5đ). 2 1 R 3 ⇒ NN = IO = SO = (0,5đ). 2 2 ΠR 3 3 .V= Π.ON 2 .IO = (1đ). 8* Câu 4: (1đ) Gọi x là bán kính hình trụ nội tiếp. . x = OC (0 < x < R) và BC = R – x. R − x CD . CD // SO ⇒ = ⇒ chiều cao CD = 3 ( R − x) R SOThể tích khối trụ. V ( x) = Π 3 ( Rx 2 − x 3 ) (0,5đ). V ( x) = Π 3 (2 Rx − 3x 2 ) x=0 V ( x) = 0 ⇔ 2R x= 3 x 2R -∞ 0 R +∞ 3 V’(x) - 0 + 0 - V(x) 2R Vậy thể tích khối trụ đạt giá trị lớn nhất khi x= (tức là bán kính hình trụ bằng 32R ) (0,5đ). 3
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mặt cầu, mặt trụ, mặt nón_Chương 2 GIÁO ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT Chương II (HH): Mặt cầu, mặt trụ, mặt nón.I. Mục đích, yêu cầu:- Nhằm đánh giá kết quả tiếp thu của học sinh qua nội dung kiến thức đã học.- Học sinh cần tập trung làm tốt bài kiểm tra qua đó rèn luyện tư duy logic, linh hoạt,sáng tạo.II. Mục tiêu:- Nhằm giúp học sinh củng cố và ôn tập lại những kiến thức cơ bản về mặt cầu, mặt trụ,mặt nón, qua đó biết vận dụng các công thức tính diện tích xung quanh, thể tích củachúng vào giải bài tập.III. Đề: Cho hình nón có bán kính đáy R và đường sinh tạo với mặt đáy một góc 600.1/ Tính diện tích hình xung quanh và thể tích của hình nón.2/ Tính bán kính của mặt cầu nội tiếp trong hình nón, suy ra thể tích khối cầu đó.3/ Một hình trụ được gọi là nội tiếp hình nón nếu một đường tròn đáy nằm trên mặt xungquanh của hình nón, đáy còn lại nằm trên mặt đáy của hình nón. Biết bán kính của hình trụ bằng một nửa bán kính đáy của hình nón. Tính thể tích khốitrụ.4/ Tìm hình trụ nội tiếp hình nón sao cho thể tích của khối trụ đạt giá trị lớn nhất.III. Đáp án và biểu điểm:* Hình vẽ đúng: (1đ).* Câu 1: (3đ). ΔSAB đều ⇒ SA = 2 R, SO = R 3 (1đ). 1 . S xq = .2 ∏ R.SA = 2ΠR 2 (1đ). 2 1 ΠR 3 3 .V = ΠR 2 .SO = (1đ). 3 3* Câu 2 (3đ).Tâm O’ của mặt cầu thuộc SO Bán kính mặt cầu r = O’O. (1đ). 1 R 3 . r = SO = (1đ). 3 3 4 4 3ΠR 3 . V= Πr 3 = (1đ). 3 27* Câu 3 (2đ).N trung điểm OB. R ON bán kính hình trụ: ON= (0,5đ). 2 1 R 3 ⇒ NN = IO = SO = (0,5đ). 2 2 ΠR 3 3 .V= Π.ON 2 .IO = (1đ). 8* Câu 4: (1đ) Gọi x là bán kính hình trụ nội tiếp. . x = OC (0 < x < R) và BC = R – x. R − x CD . CD // SO ⇒ = ⇒ chiều cao CD = 3 ( R − x) R SOThể tích khối trụ. V ( x) = Π 3 ( Rx 2 − x 3 ) (0,5đ). V ( x) = Π 3 (2 Rx − 3x 2 ) x=0 V ( x) = 0 ⇔ 2R x= 3 x 2R -∞ 0 R +∞ 3 V’(x) - 0 + 0 - V(x) 2R Vậy thể tích khối trụ đạt giá trị lớn nhất khi x= (tức là bán kính hình trụ bằng 32R ) (0,5đ). 3
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học tự nhiên toán học gián án môn toán hình học phổ thông Mặt cầu mặt trụ mặt nónTài liệu liên quan:
-
176 trang 278 3 0
-
14 trang 100 0 0
-
Tổng hợp nano ZnO sử dụng làm điện cực âm trong nguồn điện bạc - kẽm
5 trang 47 0 0 -
Cấu tạo từ của hệ thống số đếm trong các ngôn ngữ (những bài toán trong các con số)
13 trang 47 0 0 -
11 trang 42 0 0
-
34 trang 37 0 0
-
Một số bất đẳng thức cơ bản ứng dụng vào bất đẳng thức hình học - 2
29 trang 37 0 0 -
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 37 0 0 -
Làm sao để dịch chuyển núi Phú Sĩ
35 trang 34 0 0 -
Estimation of Sedimentary Basin Depth Using the Hybrid Technique for Gravity Data
5 trang 33 0 0