Danh mục

Mẫu đơn yêu cầu công nhận sáng kiến Tiểu học

Số trang: 25      Loại file: doc      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 123      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mẫu đơn yêu cầu công nhận sáng kiến trình bày nội dung, hình thức để viết một mẫu đơn công nhận sáng kiến hoàn chỉnh. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mẫu đơn yêu cầu công nhận sáng kiến Tiểu học CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Trường Tiểu học Cồn Thoi. Tôi ghi tên dưới đây: Trình  Tỷ lệ (%)  Ngày tháng  độ  đóng góp vào  TT Họ và tên Nơi công tác Chức vụ năm sinh chuyên  việc tạo ra  môn sáng kiến Trường Tiểu học Cồn  1 Trần Văn Công 16/10/1979 Giáo viên Thạc sĩ 100% Thoi 1. TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG Là tác giả  đề  nghị  xét công nhận sáng kiến:  Nâng cao kết quả  công tác  chủ nhiệm và dạy học thông qua việc xây dựng mô hình  Lớp học tự quản  tại Lớp 5A Trường Tiểu học Cồn Thoi; Lĩnh vực áp dụng: Việc xây dựng mô hình Lớp học tự quản trong Công tác  chủ nhiệm lớp và công tác dạy học trong trường Tiểu học. 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN Việc xây dựng Lớp học tự quản là việc làm cần thiết của bất kì giáo viên  nào, nhất là giáo viên tiểu học, cùng với việc chủ nhiệm lớp là công tác giảng dạy   đa số  các môn học của lớp đó. Khi làm công tác chủ  nhiệm lớp, giáo viên không   thể ôm đồm làm thay mọi việc của học sinh và không phải lúc nào chủ nhiệm lớp  giáo viên cũng có mặt trên lớp để  chỉ  đạo những công việc thường ngày của lớp.  Mặt khác, sự  quá nhiệt tình của giáo viên lúc nào cũng hiện diện ở  lớp sẽ   khiến  cho học sinh nảy sinh tâm lí ỷ lại, trông chờ ở giáo viên, thiếu trách nhiệm với bản  thân và với tập thể, làm lu mờ vị trí, vai trò của chính các em ngay tại tập thể lớp   mà các em là chủ nhân đang sống và gắn bó. Vì vậy, không có con đường nào khác,  giáo viên phải hướng tới xây dựng Lớp học tự quản. Và xây dựng Lớp học tự  quản được xem là khâu đột phá trong nội dung đổi mới công tác chủ nhiệm, công   tác dạy học. 2.1. GIẢI PHÁP CŨ THƯỜNG LÀM Đa số giáo viên tiểu học nói chung, giáo viên Trường Tiểu học Cồn Thoi nói   riêng đã quan tâm đến giải pháp xây dựng mô hình Lớp học tự quản để nâng cao  kết quả công tác chủ nhiệm và giảng dạy. Các biện pháp thường làm là: Biện pháp 1: Giáo viên chỉ  định Ban cán sự  lớp vào mỗi đầu năm học   dựa trên danh sách Ban cán sự lớp của năm trước 1 Vào đầu năm học, giáo viên chủ  nhiệm thường dựa vào danh sách Ban cán   sự  lớp năm học trước hoặc hỏi thông tin từ  các giáo viên chủ nhiệm các năm học  trước kết hợp với quan sát chủ  quan của mình để  chọn ban cán sự  lớp của lớp   mình. Do vậy với biện pháp này có các ưu nhược điểm sau: Ưu điểm: ­ Chọn được Ban cán sự lớp là những học sinh đã có kinh nghiệm. ­ Tiết kiệm được thời gian khi chọn Ban cán sự lớp. Nhược điểm: ­ Ban cán sự  lớp chỉ  được tập trung vào một số  học sinh đó mà những học   sinh khác không được “làm”. ­ Không phát hiện ra được nhân tố mới có khă năng lãnh đạo lớp tốt. ­ Chưa thể hiện được tính dân chủ của lớp, giáo viên còn áp đặt. Biện pháp 2: Ban cán sự lớp ít được thay đổi trong 1 năm học, có khi cả  năm không thay đổi hoặc thay đổi 2 đến 4 lần trong năm học Ban cán sự  được giáo viên chủ  nhiệm chỉ  định vào đầu mỗi năm học lại ít  được thay đổi do giáo viên cho rằng khi thay bằng em khác sẽ  khó khăn cho bản   thân em đó khi thực hiện các nhiệm vụ  của mình, hơn nữa giáo viên ngại tập   huấn, hướng dẫn các em mới hoặc có thay đổi ban cán sự  lớp thì một năm học   cũng chỉ thay đổi 2 đến 4 lần. Ưu điểm: ­ Giáo viên không phải mất thời gian tập huấn cho Ban cán sự lớp. ­ Không/ ít phải bầu/ chọn ban cán sự lớp trong cả năm học. Nhược điểm: ­ Ban cán sự lớp chỉ tập trung vào một số học sinh mà không phải học sinh   nào cũng được làm “cán bộ”. ­ Chưa phát huy được sức mạnh đoàn kết của tập thể. Biện pháp 3: Giáo viên mới chỉ  chú trọng đến tự  quản trong công tác  chủ nhiệm lớp mà chưa quan tâm đến tự quản trong các hoạt động dạy­ học Đa số  giáo viên cho rằng, chỉ  trong công tác chủ  nhiệm lớp mới quan quan   tâm đến tính tự  quản của học sinh mà ít hoặc rất ít giáo viên quan tâm đến khả  năng tự quản của học sinh trong các hoạt động dạy­ học. Ưu điểm: ­ Học sinh có khả năng tự quản tốt trong công tác chủ nhiệm lớp. Nhược điểm: ­ Học sinh chưa có khả năng tự quản trong các tiết học. 2 ­ Tiết sinh hoạt cuối tuần còn mang hình thức, giáo viên nhận xét và thông  báo kế hoạch cho tuần tới. ­ Giáo viên đánh giá học sinh chỉ  dựa trên ý chủ  quan của mình mà chưa   được căn cứ trên sự đánh giá của học sinh khác. Tóm lại, việc xây dựng mô hình Lớp học tự quản đã đạt được những kết  quả nhất định song cũng còn một số hạn chế nữa như:  Phần lớn học sinh vẫn còn  mang tính thụ động chưa có tính tự  giác, tính năng động và sáng tạo, còn tâm lí ỷ  lại và trông chờ vào giáo viên; ban cán sự lớp chưa thật sự hiểu rõ được nhiệm vụ  của mình và cũng chưa được bồi dưỡng khả năng tự quản lớp;... Do vậy, việc xây  dựng mô hình Lớp học tự  quản phải phát huy tính tự  giác, tính năng động của  mỗi cá nhân trong tập thể; xây dựng và hình thành cho ban cán sự  lớp­ tất cả học   sinh của lớp kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp; hình thành ở học sinh ý thức làm chủ  bản thân và làm chủ tập thể, tránh dựa dẫm, thói quen ỷ  lại vào người khác; giáo   dục học sinh ý thức tổ  chức kỉ  luật, tính phê và tự  phê tốt để  mỗi ngày học sinh   thêm tiến bộ, biết vươn lên trong cuộc sống; phát huy sức mạnh cá nhân và sức   mạnh tập thể  nhằm thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ  giáo dục mà giáo viên đặt  ra. Đồng thời, tiết kiệm về mặt thời gian cho giáo viên nhưng vẫn thu đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: