Máy trục vận chuyển P3
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Máy trục vận chuyển P3Chương 2 BỘ PHẬN MANG TẢI Phân loại Móc Bộ phận mang tải vạn năng, có thể sử dụng cho vật liệu bất kỳ. Cặp giữ Bộ phận mang tải chuyên dùng với vật liệu khối. Thường sử dụng với loại vật liệu có hình dáng và kích thước nhất định. Gầu ngoạm Bộ phận mang tải chuyên dùng với vật liệu rời. 2-2 2.1. Móc Vật liệu: thép ít cácbon, thường dung thép 20. Phương pháp chế tạo móc: Rèn Dập Đúc Móc đơn: khi trọng Móc 2 ngạnh: khi tải nhỏ và vừa trọng tải vừa và lớn 2-3 Móc tiêu chuẩn Tiết diện thân móc có dạng hìnhcuống thang cong: đảm bảo độ bền đều,móc khối lượng nhỏ nhất. Không cần tính móc tiêu chuẩn, chỉ cần chọn theo đúng trọng tải. Với móc không tiêu chuẩn cần kiểm thân nghiệm về độ bền tại các tiết diện móc nguy hiểm: cuống móc và 2 tiết diện trên thân móc. 2-4 Móc tấm Khi trọng tải lớn và rất lớn chế tạo móc bằng rèn/dập khó và đắt nên thường dùng móc tấm. Chế tạo móc bằng cách cắt các tấm thép thành hình dạng móc, sau đó liên kết các tấm bằng đinh tán. Có thể thay thế các tấm khi Móc tấm: khi trọng cần thiết. tải lớn và rất lớn 2-5 Tính móc Với móc tiêu chuẩn không cần tính, chỉ cầnlựa chọn đúng theo trọng tải yêu cầu.Với móc không tiêu chuẩn, cần tính móc vềđộ bền tại các tiết diện cuống móc và thânmóc. Xem cụ thể 2-6 2.2. Cặp giữccn ccn Có khả năng điều chỉnh theo kích thước vật nâng 2-7 Tính cặp giữ (loại ma sát) Cân bằng lực tác dụng S S S lên tay đòn: O c N.b – Q.a/4 – S.c = 0 S.cosg = Q/2 Fms Fms b a/2 Để vật không rơi cầnN N N đủ ma sát: Fms > Q/2 Q/2 hay (với k > 1) Q Lực tác dụng lên N.f = k.Q/2 a tay đòn Thay thế N và S, nhận Sơ đồ chịu tải được biểu thức không phụ thuộc Q. 2-8 2.3. Gầu ngoạm I II 4 4 2 2 5 3 3 1 1 Loại 1 dây Loại 2 dây 2-9Ví dụ về kết cấu 2-10Ví dụ (tiếp...) 2-11Ví dụ (tiếp...) 2-12Ví dụ (tiếp...) next… 2-132.4. Bộ phận mang tải khác 2-14Bộ phận mang tải khác (tiếp) 2-15 Tóm tắtPhân loại bộ phận mang tải và phạm vi sửdụng của chúng Các loại móc: Cấu tạo chung, tính móc khôngtiêu chuẩn Cặp giữ ma sát: cấu tạo chung, nguyên lý hoạtđộng, tính toán điều kiện cặp giữ Gầu ngoạm: cấu tạo chung, nguyên lý làm việc Các bộ phận mang tải khác next… 2-16 Tính móc không tiêu chuẩn A A A–A • Tiết diện cuống móc A-A: tính như bulông chịu kéo, không xiết:a 4Q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thiết kế máy cơ khí chế tạo cấp phôi tự động máy nâng chuyển máy kéoGợi ý tài liệu liên quan:
-
ĐỀ TÀI THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BÍCH ĐUÔI ( TẬP THUYẾT MINH)
54 trang 196 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp gia công đặc biệt
20 trang 150 0 0 -
25 trang 145 0 0
-
THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH CẤP PHÔI TỰ ĐỘNG
2 trang 132 0 0 -
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRẠM DẨN ĐỘNG BĂNG TẢI - Phần 4
4 trang 124 0 0 -
Bài giảng PLC - TS Nguyển Minh Tuấn
121 trang 73 0 0 -
Báo cáo thực tập ngành Cơ khí động lực
33 trang 68 0 0 -
Giáo trình Lò hơi và thiết bị đốt: Phần 1
58 trang 51 0 0 -
Đồ án cơ sở thiết kế máy: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI
58 trang 49 0 0 -
Đồ án: Thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí
63 trang 39 0 0 -
Bài thuyết trình: Hệ Thống Phanh ABS Trên Xe: Ford Ranger
19 trang 35 0 0 -
Đồ án: Truyền động cơ khí - Nguyễn Minh Trung
45 trang 35 0 0 -
Bài giảng Máy nâng chuyển: Chương 4 - Trịnh Đồng Tính
27 trang 35 0 0 -
Đồ án ' thiết kế Máy uốn ống cở lớn '
87 trang 35 0 0 -
Giáo trình đồ án thiết kế máy part 9
13 trang 33 0 0 -
Quá trình tự động hóa sản xuất: Phần 2
84 trang 32 0 0 -
luận văn thiết kế cầu trục, chương 7
4 trang 32 0 0 -
Giáo trình đồ án thiết kế máy part 4
13 trang 32 0 0 -
Đồ án Thiết kế máy tiện ren vít vạn năng
41 trang 31 0 0 -
luận văn thiết kế cầu trục, chương 20
7 trang 31 0 0