Mấy vấn đề về tư tưởng lấy dân làm gốc, về bầu cử và sách lược ứng phó Hồ Chí Minh
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 209.98 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Tư tưởng “dân vi bản” (lấy dân làm gốc) của Chủ tịch Hồ Chí Minh Tư tưởng lấy dân làm gốc nước không phải là vấn đề mới, mà đã được người xưa nêu ra từ lâu. Khó có thể liệt kê đầy đủ các nhà tư tưởng, các triết gia, hay những học thuyết đông tây kim cổ đã coi dân là gốc của nước, đề cập về vai trò dời non lấp biển của nhân dân. Từ thời cổ đại, người Hy Lạp đã cho rằng dân chủ có nghĩa là chính quyền thuộc về nhân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mấy vấn đề về tư tưởng lấy dân làm gốc, về bầu cử và sách lược ứng phó Hồ Chí MinhMấy vấn đề về tư tưởng lấy dân làm gốc, về bầu cử và sách lược ứng phó Hồ Chí Minh1. Tư tưởng “dân vi bản” (lấy dân làm gốc) của Chủ tịch Hồ Chí MinhTư tưởng lấy dân làm gốc nước không phải là vấn đề mới, mà đã được người xưanêu ra từ lâu. Khó có thể liệt kê đầy đủ các nhà tư tưởng, các triết gia, hay nhữnghọc thuyết đông tây kim cổ đã coi dân là gốc của nước, đề cập về vai trò dời nonlấp biển của nhân dân. Từ thời cổ đại, người Hy Lạp đã cho rằng dân chủ có nghĩalà chính quyền thuộc về nhân dân (dân chủ có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp demoscó nghĩa là nhân dân và kratos có nghĩa là quyền lực1) và hoạt động của nền dânchủ Athens thời cổ đại (cuối thế kỷ thứ V, đầu thế kỷ thứ IV tr.CN) l à một minhchứng sống động về vai trò to lớn của nhân dân. Herodote (480-425 tr.CN) cũngđã khẳng định quyền lực trong xã hội là thuộc về dân2. Ở phương Đông, tư tưởng“Dân duy bang bản” (Dân là gốc nước), “Dân vi quý” (Dân là quý), “Quân dĩ dânvi thiên” (Vua lấy dân làm trời) đã được nhắc đến nhiều trong Nho giáo3…Ở Việt Nam, từ thời phong kiến, các bậc hiền t ài đã thấy vai trò to lớn của dân nhưTrần Quốc Tuấn với tư tưởng “Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc”;Nguyễn Trãi với “Chở thuyền và lật thuyền cũng là dân”… Tuy nhiên, người xưamới nhìn dân, yêu dân như những đối tượng bị cai trị. Có lẽ vì thế, mới cần đếnnhững “đấng minh quân”, những “ông vua sáng” cho những “bầy tôi hiền” màthôi.Kế thừa tư tưởng đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi nhân dân là cội rễ của quyềnlực “Gốc có vững, cây mới bền/Xây lầu thắn g lợi trên nền nhân dân”4. Không chỉdừng lại ở tư tưởng “thân dân”, Hồ Chí Minh còn cho rằng nhân dân là chủ nhâncủa đất nước “Trong bầu trời, không gì quí bằng nhân dân. Trong thế giới khônggì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của dân”5, “Dễ ngàn lần không dân cũng chịu,khó vạn lần dân liệu cũng xong”. Trong tác phẩm Dân vận, Người viết: “Nước talà một nước dân chủ. Bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao nhiêu quyền hạn đều củadân. Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân. Sự nghiệp kháng chiếnkiến quốc là công việc của dân. Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương dodân cử ra. Đoàn thể từ trung ương đến xã đều do dân tổ chức nên. Nói tóm lại,quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”6. Đó chính là sự phát triển trong tư tưởngHồ Chí Minh về vai trò to lớn của nhân dân7.Theo Hồ Chí Minh, biểu hiện trước hết của dân là gốc là phải tin ở dân, gần gũidân, và biết dựa vào dân. Từ thực tiễn cuộc sống, Hồ Chí Minh đã thấy rằng “Bấtkỳ nơi nào có quần chúng, thì nhất định có ba hạng người: hạng hăng hái, hạngvừa vừa và hạng kém… Người lãnh đạo phải dùng hạng hăng hái làm trung kiêncho sự lãnh đạo, do hạng hăng hái đó mà nâng cao hạng vừa vừa và kéo hạng kémlên. Phải học hỏi dân chúng, nhưng “không phải dân chúng nói gì, ta cũng cứnhắm mắt theo”; phải “tìm ra mâu thuẫn trong những ý kiến khác nhau, xem cáinào đúng, cái nào sai” để vận dụng. Người nhắc nhở cán bộ, đảng viên: “Việc gìlợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh”8. Thiếtthực nhất của việc bồi dưỡng “cái gốc” là phải thường xuyên chăm lo đời sống chodân, chăm lo lợi ích chính đáng của dân. Người thường nhắc tới những câu củangười xưa “có thực với vực được đạo”, “dân dĩ thực vi thiên”. Chính sách củaĐảng và Chính phủ là phải hết sức chăm lo đời sống của dân: “Nếu dân đói, Đảngvà Chính phủ có lỗi. Nếu dân rét là Đảng và Chính phủ có lỗi. Nếu dân dốt làĐảng và Chính phủ có lỗi. Nếu dân ốm là Đảng và Chính phủ có lỗi”. TheoNgười, nếu giành được độc lập dân tộc mà dân không được hưởng tự do thì độclập dân tộc cũng chẳng có ý nghĩa gì.2. Chủ tịch Hồ Chí Minh với Tổng tuyển cửThắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám, nhân dân ta đã đập tan xiềng xích củachế độ thực dân. Ngày 30/8/1945 Vua Bảo Ðại thoái vị. Ngày 2/9/1945, thay mặtChính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh long trọng đọc bản Tuyên ngôn độc lậpkhai sinh nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa. Chính phủ lâm thời long trọng tuyênbố Việt Nam đã trở thành một nước tự do, độc lập. Tưởng như không còn lý do gìđể không tin rằng chính quyền cách mạng đã được thừa nhận9, nhưng thực tiễn lạichưa được một quốc gia nào trên thế giới công nhận10.Với tầm nhìn xa trông rộng, Chủ tịch Hồ Chí Minh biết rằng, tổng tuyển cử đảmbảo tính hợp pháp, tính chính thống của bộ máy nh à nước. Theo Người: “Do Tổngtuyển cử mà toàn dân bầu ra Quốc hội. Quốc hội sẽ cử ra Chính phủ. Chính phủ đóthật là Chính phủ của toàn dân”11. Vì thế, ngay tại phiên họp đầu tiên của Chínhphủ lâm thời ngày 3/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ “Phải bầu ngay Quốchội, càng sớm càng tốt. Bên trong thì nhân dân tin tưởng thêm vào chế độ mình.Trước thế giới, Quốc hội do dân bầu ra sẽ có một giá trị pháp lý không ai có thểphủ nhận được”12, “Chỉ có Tổng tuyển cử mới để cho dân chúng có dịp nói hếtnhững ý muốn của họ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mấy vấn đề về tư tưởng lấy dân làm gốc, về bầu cử và sách lược ứng phó Hồ Chí MinhMấy vấn đề về tư tưởng lấy dân làm gốc, về bầu cử và sách lược ứng phó Hồ Chí Minh1. Tư tưởng “dân vi bản” (lấy dân làm gốc) của Chủ tịch Hồ Chí MinhTư tưởng lấy dân làm gốc nước không phải là vấn đề mới, mà đã được người xưanêu ra từ lâu. Khó có thể liệt kê đầy đủ các nhà tư tưởng, các triết gia, hay nhữnghọc thuyết đông tây kim cổ đã coi dân là gốc của nước, đề cập về vai trò dời nonlấp biển của nhân dân. Từ thời cổ đại, người Hy Lạp đã cho rằng dân chủ có nghĩalà chính quyền thuộc về nhân dân (dân chủ có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp demoscó nghĩa là nhân dân và kratos có nghĩa là quyền lực1) và hoạt động của nền dânchủ Athens thời cổ đại (cuối thế kỷ thứ V, đầu thế kỷ thứ IV tr.CN) l à một minhchứng sống động về vai trò to lớn của nhân dân. Herodote (480-425 tr.CN) cũngđã khẳng định quyền lực trong xã hội là thuộc về dân2. Ở phương Đông, tư tưởng“Dân duy bang bản” (Dân là gốc nước), “Dân vi quý” (Dân là quý), “Quân dĩ dânvi thiên” (Vua lấy dân làm trời) đã được nhắc đến nhiều trong Nho giáo3…Ở Việt Nam, từ thời phong kiến, các bậc hiền t ài đã thấy vai trò to lớn của dân nhưTrần Quốc Tuấn với tư tưởng “Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc”;Nguyễn Trãi với “Chở thuyền và lật thuyền cũng là dân”… Tuy nhiên, người xưamới nhìn dân, yêu dân như những đối tượng bị cai trị. Có lẽ vì thế, mới cần đếnnhững “đấng minh quân”, những “ông vua sáng” cho những “bầy tôi hiền” màthôi.Kế thừa tư tưởng đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi nhân dân là cội rễ của quyềnlực “Gốc có vững, cây mới bền/Xây lầu thắn g lợi trên nền nhân dân”4. Không chỉdừng lại ở tư tưởng “thân dân”, Hồ Chí Minh còn cho rằng nhân dân là chủ nhâncủa đất nước “Trong bầu trời, không gì quí bằng nhân dân. Trong thế giới khônggì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của dân”5, “Dễ ngàn lần không dân cũng chịu,khó vạn lần dân liệu cũng xong”. Trong tác phẩm Dân vận, Người viết: “Nước talà một nước dân chủ. Bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao nhiêu quyền hạn đều củadân. Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân. Sự nghiệp kháng chiếnkiến quốc là công việc của dân. Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương dodân cử ra. Đoàn thể từ trung ương đến xã đều do dân tổ chức nên. Nói tóm lại,quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”6. Đó chính là sự phát triển trong tư tưởngHồ Chí Minh về vai trò to lớn của nhân dân7.Theo Hồ Chí Minh, biểu hiện trước hết của dân là gốc là phải tin ở dân, gần gũidân, và biết dựa vào dân. Từ thực tiễn cuộc sống, Hồ Chí Minh đã thấy rằng “Bấtkỳ nơi nào có quần chúng, thì nhất định có ba hạng người: hạng hăng hái, hạngvừa vừa và hạng kém… Người lãnh đạo phải dùng hạng hăng hái làm trung kiêncho sự lãnh đạo, do hạng hăng hái đó mà nâng cao hạng vừa vừa và kéo hạng kémlên. Phải học hỏi dân chúng, nhưng “không phải dân chúng nói gì, ta cũng cứnhắm mắt theo”; phải “tìm ra mâu thuẫn trong những ý kiến khác nhau, xem cáinào đúng, cái nào sai” để vận dụng. Người nhắc nhở cán bộ, đảng viên: “Việc gìlợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh”8. Thiếtthực nhất của việc bồi dưỡng “cái gốc” là phải thường xuyên chăm lo đời sống chodân, chăm lo lợi ích chính đáng của dân. Người thường nhắc tới những câu củangười xưa “có thực với vực được đạo”, “dân dĩ thực vi thiên”. Chính sách củaĐảng và Chính phủ là phải hết sức chăm lo đời sống của dân: “Nếu dân đói, Đảngvà Chính phủ có lỗi. Nếu dân rét là Đảng và Chính phủ có lỗi. Nếu dân dốt làĐảng và Chính phủ có lỗi. Nếu dân ốm là Đảng và Chính phủ có lỗi”. TheoNgười, nếu giành được độc lập dân tộc mà dân không được hưởng tự do thì độclập dân tộc cũng chẳng có ý nghĩa gì.2. Chủ tịch Hồ Chí Minh với Tổng tuyển cửThắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám, nhân dân ta đã đập tan xiềng xích củachế độ thực dân. Ngày 30/8/1945 Vua Bảo Ðại thoái vị. Ngày 2/9/1945, thay mặtChính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh long trọng đọc bản Tuyên ngôn độc lậpkhai sinh nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa. Chính phủ lâm thời long trọng tuyênbố Việt Nam đã trở thành một nước tự do, độc lập. Tưởng như không còn lý do gìđể không tin rằng chính quyền cách mạng đã được thừa nhận9, nhưng thực tiễn lạichưa được một quốc gia nào trên thế giới công nhận10.Với tầm nhìn xa trông rộng, Chủ tịch Hồ Chí Minh biết rằng, tổng tuyển cử đảmbảo tính hợp pháp, tính chính thống của bộ máy nh à nước. Theo Người: “Do Tổngtuyển cử mà toàn dân bầu ra Quốc hội. Quốc hội sẽ cử ra Chính phủ. Chính phủ đóthật là Chính phủ của toàn dân”11. Vì thế, ngay tại phiên họp đầu tiên của Chínhphủ lâm thời ngày 3/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ “Phải bầu ngay Quốchội, càng sớm càng tốt. Bên trong thì nhân dân tin tưởng thêm vào chế độ mình.Trước thế giới, Quốc hội do dân bầu ra sẽ có một giá trị pháp lý không ai có thểphủ nhận được”12, “Chỉ có Tổng tuyển cử mới để cho dân chúng có dịp nói hếtnhững ý muốn của họ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Chính trị Lý luận pháp luật nhà nước pháp quyền chủ nghĩa xã hội quyền lực nhà nướcTài liệu liên quan:
-
112 trang 301 0 0
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 236 0 0 -
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 233 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 182 0 0 -
6 trang 179 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 162 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 151 0 0 -
57 trang 142 0 0
-
214 trang 134 0 0
-
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 116 0 0