Mẹ đã biết gì về dị tật bẩm sinh? - Phần 2
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 605.41 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hãy cùng tìm hiểu tiếp về hai dạng dị tật thường gặp ở trẻ là dị tật thoát vị, hội chứng Edwards và các cách giúp mẹ hạn chế dị tật cho thai nhi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mẹ đã biết gì về dị tật bẩm sinh? - Phần 2 Mẹ đã biết gì về dị tật bẩm sinh? - Phần 2Hãy cùng tìm hiểu tiếp về hai dạng dị tật thường gặp ở trẻ là dị tậtthoát vị, hội chứng Edwards và các cách giúp mẹ hạn chế dị tật cho thainhi.Dị tật thoát vịThoát vị là hiện tượng xảy ra khi một cơ quan lồi ra khỏi khoang chứa nóthông qua một lỗ hổng tự nhiên hay bất thường trong cơ thể và “cư trú” tạimột khoang chứa khác. Với nhiều nguyên nhân và vị trí khác nhau, trẻ khisinh ra có thể bị mắc phải các dị tật thoát vị như thoát vị bẹn, thoát vị bìu,thoát vị rốn, thoát vị cơ hoành… Chúng ảnh hưởng đến quá trình phát triểncủa cả cơ thể và gây khó khăn trong việc hoạt động ở bộ phận bị thoát vị.Trẻ sinh non có khả năng mắc phải các dị tật trên cao hơn, ngoài ra, khảnăng mắc phải còn phụ thuộc vào yếu tố nhiễm sắc thể, di truyền hoặc từ cáchành vi không lành mạnh của người mẹ.Hiện tượng thoát vị cơ bản không gây đau. Tuy nhiên, nếu thoát vị sưng lên,chèn ép các cơ quan xung quanh, làm cho máu không lưu thông và đượccung cấp đầy đủ thì sẽ gây đau. Đau sẽ không liên tục nhưng nếu kéo dài thìcó thể gây tắc mạch máu hoặc bị nghẹt thoát vị, cơ quan bị thoát vị khó trởvề được trạng thái ban đầu, ngoài ra còn gây biến chứng đến các cơ quankhác trong cơ thể. Điển hình là hiện tượng sa ruột, nếu để lâu thì rất dễ dẫnđến nguy cơ bị tắc ruột hoặc hoại tử tinh hoàn ở con trai.(Ảnh: Internet)Các dấu hiệu của nhóm dị tật thoát vịKhi bị thoát vị, cơ thể thường xuất hiện u, cục hoặc sưng tấy lên (thường bịthoát vị ở rốn và bẹn). Nếu trẻ có những triệu chứng như khóc, ho, mệt mỏi,căng thẳng, hoặc bất cứ điều gì làm tăng áp lực vùng bụng thì rất có thể bịmắc chứng thoát vị bẹn.Hội chứng Edwards (Rối loạn tam thể 18)Đây là tình trạng đột biến xảy ra khi trẻ sơ sinh bị thừa một nhiễm sắc thể số18 trong bộ gen, còn gọi là tam thể 18 hay Trisomy 18. Hội chứng này rấtnguy hiểm, có thể gây chết thai hoặc khiến trẻ bị tử vong sớm sau khi sinh.Một số trẻ có thể sống hơn một tháng và rất ít trường hợp sống hơn một nămtuổi, tuy nhiên thường gặp phải rất nhiều vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe.Đa số trẻ bị hội chứng này thường rất yếu ớt và nhẹ cân, hình dáng đầu nhỏvà bất thường, phía sau ót thường nhô ra, ví trí hai tai bất thường. Trẻ còn cókhả năng xuất hiện những dị tật khác như hở hàm ếch, dư thừa hoặc dínhngón, các dị tật về tim, dị tật thoát vị, có vấn đề về phổi và cơ hoành, gặp bấtthường về hệ thống niệu sinh dục…Tình trạng thừa nhiễm sắc thể thứ 18 gây ra hội chứng Edwards (Ảnh:Internet)Ngoài những dị tật điển hình trên còn có rất nhiều những dị tật bẩm sinhkhác có khả năng xảy ra trong thời kỳ mang thai như: phình đại tràng bẩmsinh, bàn chân khèo bẩm sinh, suy giảm thính lực bẩm sinh, hở thànhbụng…Phòng tránh các dị tật bẩm sinh cho thai nhi và trẻ sơ sinh như thế nào?Không phải tất cả các dị tật bẩm sinh đều ngăn ngừa được, tuy nhiên bạn vẫncó thể làm giảm khả năng mắc phải ở thai nhi, tăng cơ hội phát triển khỏemạnh cho con mình bằng cách khám sức khỏe định kỳ, nghe theo tư vấn sứckhỏe, dinh dưỡng cho người chuẩn bị làm mẹ, có những thói quen, hành vilành mạnh cho cơ thể ngay khi bạn có quyết định “Mình sẽ mang thai!”.Điều này rất quan trọng, do một số dị tật bẩm sinh xảy ra rất sớm trong thaikỳ, đôi khi sớm hơn cả việc bạn biết mình đã có thai.Sau đây là một số bướcbạn có thể áp dụng để chuẩn bị sẵn sàng cho một thai kỳ khỏe mạnh:Đảm bảo chế độ dinh dưỡng hằng ngàyViệc đầu tiên bạn cần lưu tâm khi mang thai đó chính là cần đảm bảo nguồndinh dưỡng cho cả bạn và bé. Cần cân bằng những dưỡng chất như sắt, chấtxơ, các loại vitamin… Bạn cũng cần lưu ý vấn đề tiểu đường thai kỳ vì đâycũng là một trong những nguyên nhân khiến thai nhi có khả năng mắc các dịtật bẩm sinh cao hơn bình thường. Bổ sung axit folic mỗi ngày: Axit folic là một dạng vitamin B mà phụnữ cần bổ sung đầy đủ khoảng 400mcg (4mg) mỗi ngày, ít nhất là từ mộttháng trước và trong suốt quá trình mang thai. Điều này giúp thai nhi giảmkhả năng mắc phải các dị tật bẩm sinh về não và cột sống như nứt đốt sống,thiếu não.(Ảnh: Internet) Không uống rượu bia và thuốc lá: Khi mang thai, bạn ăn gì, uống gìthậm chí là hít thở những gì thì thai nhi của bạn cũng sẽ gián tiếp hấp thụnhững thứ đó. Các nhà nghiên cứu vẫn chưa biết việc uống vài ly rượu biacó gây hại cho thai nhi hay không, hay loại rượu nào là không an toàn vớibàbầu. Tuy nhiên một khi bạn biết mình đang có thai, hãy dừng ngay việc uốngrượu bia để tránh những nguy cơ như hiệu ứng có cồn ở bào thai (FASD),chậm phát triển về trí tuệ và thể chất, có dị tật về tim và khuôn mặt, gặp vấnđề về hành vi… Việc hút thuốc lá chủ động hay bị động của người mẹ cũngcó thể khiến thai nhi gặp phải dị tật như sinh non, sứt môi, hở hàm ếch, thậmchí là tử vong. Một khi đã có ý định mang thai, bạn cần phải cai thuốc lácũng như các chất gây nghiện khác càng sớm càng tốt, hoặc tìm cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mẹ đã biết gì về dị tật bẩm sinh? - Phần 2 Mẹ đã biết gì về dị tật bẩm sinh? - Phần 2Hãy cùng tìm hiểu tiếp về hai dạng dị tật thường gặp ở trẻ là dị tậtthoát vị, hội chứng Edwards và các cách giúp mẹ hạn chế dị tật cho thainhi.Dị tật thoát vịThoát vị là hiện tượng xảy ra khi một cơ quan lồi ra khỏi khoang chứa nóthông qua một lỗ hổng tự nhiên hay bất thường trong cơ thể và “cư trú” tạimột khoang chứa khác. Với nhiều nguyên nhân và vị trí khác nhau, trẻ khisinh ra có thể bị mắc phải các dị tật thoát vị như thoát vị bẹn, thoát vị bìu,thoát vị rốn, thoát vị cơ hoành… Chúng ảnh hưởng đến quá trình phát triểncủa cả cơ thể và gây khó khăn trong việc hoạt động ở bộ phận bị thoát vị.Trẻ sinh non có khả năng mắc phải các dị tật trên cao hơn, ngoài ra, khảnăng mắc phải còn phụ thuộc vào yếu tố nhiễm sắc thể, di truyền hoặc từ cáchành vi không lành mạnh của người mẹ.Hiện tượng thoát vị cơ bản không gây đau. Tuy nhiên, nếu thoát vị sưng lên,chèn ép các cơ quan xung quanh, làm cho máu không lưu thông và đượccung cấp đầy đủ thì sẽ gây đau. Đau sẽ không liên tục nhưng nếu kéo dài thìcó thể gây tắc mạch máu hoặc bị nghẹt thoát vị, cơ quan bị thoát vị khó trởvề được trạng thái ban đầu, ngoài ra còn gây biến chứng đến các cơ quankhác trong cơ thể. Điển hình là hiện tượng sa ruột, nếu để lâu thì rất dễ dẫnđến nguy cơ bị tắc ruột hoặc hoại tử tinh hoàn ở con trai.(Ảnh: Internet)Các dấu hiệu của nhóm dị tật thoát vịKhi bị thoát vị, cơ thể thường xuất hiện u, cục hoặc sưng tấy lên (thường bịthoát vị ở rốn và bẹn). Nếu trẻ có những triệu chứng như khóc, ho, mệt mỏi,căng thẳng, hoặc bất cứ điều gì làm tăng áp lực vùng bụng thì rất có thể bịmắc chứng thoát vị bẹn.Hội chứng Edwards (Rối loạn tam thể 18)Đây là tình trạng đột biến xảy ra khi trẻ sơ sinh bị thừa một nhiễm sắc thể số18 trong bộ gen, còn gọi là tam thể 18 hay Trisomy 18. Hội chứng này rấtnguy hiểm, có thể gây chết thai hoặc khiến trẻ bị tử vong sớm sau khi sinh.Một số trẻ có thể sống hơn một tháng và rất ít trường hợp sống hơn một nămtuổi, tuy nhiên thường gặp phải rất nhiều vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe.Đa số trẻ bị hội chứng này thường rất yếu ớt và nhẹ cân, hình dáng đầu nhỏvà bất thường, phía sau ót thường nhô ra, ví trí hai tai bất thường. Trẻ còn cókhả năng xuất hiện những dị tật khác như hở hàm ếch, dư thừa hoặc dínhngón, các dị tật về tim, dị tật thoát vị, có vấn đề về phổi và cơ hoành, gặp bấtthường về hệ thống niệu sinh dục…Tình trạng thừa nhiễm sắc thể thứ 18 gây ra hội chứng Edwards (Ảnh:Internet)Ngoài những dị tật điển hình trên còn có rất nhiều những dị tật bẩm sinhkhác có khả năng xảy ra trong thời kỳ mang thai như: phình đại tràng bẩmsinh, bàn chân khèo bẩm sinh, suy giảm thính lực bẩm sinh, hở thànhbụng…Phòng tránh các dị tật bẩm sinh cho thai nhi và trẻ sơ sinh như thế nào?Không phải tất cả các dị tật bẩm sinh đều ngăn ngừa được, tuy nhiên bạn vẫncó thể làm giảm khả năng mắc phải ở thai nhi, tăng cơ hội phát triển khỏemạnh cho con mình bằng cách khám sức khỏe định kỳ, nghe theo tư vấn sứckhỏe, dinh dưỡng cho người chuẩn bị làm mẹ, có những thói quen, hành vilành mạnh cho cơ thể ngay khi bạn có quyết định “Mình sẽ mang thai!”.Điều này rất quan trọng, do một số dị tật bẩm sinh xảy ra rất sớm trong thaikỳ, đôi khi sớm hơn cả việc bạn biết mình đã có thai.Sau đây là một số bướcbạn có thể áp dụng để chuẩn bị sẵn sàng cho một thai kỳ khỏe mạnh:Đảm bảo chế độ dinh dưỡng hằng ngàyViệc đầu tiên bạn cần lưu tâm khi mang thai đó chính là cần đảm bảo nguồndinh dưỡng cho cả bạn và bé. Cần cân bằng những dưỡng chất như sắt, chấtxơ, các loại vitamin… Bạn cũng cần lưu ý vấn đề tiểu đường thai kỳ vì đâycũng là một trong những nguyên nhân khiến thai nhi có khả năng mắc các dịtật bẩm sinh cao hơn bình thường. Bổ sung axit folic mỗi ngày: Axit folic là một dạng vitamin B mà phụnữ cần bổ sung đầy đủ khoảng 400mcg (4mg) mỗi ngày, ít nhất là từ mộttháng trước và trong suốt quá trình mang thai. Điều này giúp thai nhi giảmkhả năng mắc phải các dị tật bẩm sinh về não và cột sống như nứt đốt sống,thiếu não.(Ảnh: Internet) Không uống rượu bia và thuốc lá: Khi mang thai, bạn ăn gì, uống gìthậm chí là hít thở những gì thì thai nhi của bạn cũng sẽ gián tiếp hấp thụnhững thứ đó. Các nhà nghiên cứu vẫn chưa biết việc uống vài ly rượu biacó gây hại cho thai nhi hay không, hay loại rượu nào là không an toàn vớibàbầu. Tuy nhiên một khi bạn biết mình đang có thai, hãy dừng ngay việc uốngrượu bia để tránh những nguy cơ như hiệu ứng có cồn ở bào thai (FASD),chậm phát triển về trí tuệ và thể chất, có dị tật về tim và khuôn mặt, gặp vấnđề về hành vi… Việc hút thuốc lá chủ động hay bị động của người mẹ cũngcó thể khiến thai nhi gặp phải dị tật như sinh non, sứt môi, hở hàm ếch, thậmchí là tử vong. Một khi đã có ý định mang thai, bạn cần phải cai thuốc lácũng như các chất gây nghiện khác càng sớm càng tốt, hoặc tìm cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dị tật bẩm sinh điều cần biết về dị tật bẩm sinh nghệ thuật chăm con sức khỏe trẻ em y học cơ sở kiến thức y họcTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 187 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 112 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 77 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0