![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Mẹo ăn khoai tây đảm bảo an toàn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 531.70 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khoai tây bình thường chứa nhiều tinh bột và chất dinh dưỡng có lợi cho cơ thể. Tuy nhiên, khi củ khoai đã mọc mầm thì nó chứa một lượng lớn chất solanine và chaconine rất độc. Vậy làm thế nào để ăn khoai tây tốt nhất cho sức khỏe? Trước khi bỏ khoai vào chết biến nên ngâm vào nước muối loãng vài giờ, khi nấu cho thêm ít giấm ăn để loại bỏ độc tố.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mẹo ăn khoai tây đảm bảo an toàn Mẹo ăn khoai tây đảm bảo an toànKhoai tây bình thường chứa nhiều tinh bột và chất dinh dưỡng có lợicho cơ thể. Tuy nhiên, khi củ khoai đã mọc mầm thì nó chứa một lượnglớn chất solanine và chaconine rất độc. Vậy làm thế nào để ăn khoai tâytốt nhất cho sức khỏe?Trước khi bỏ khoai vào chết biến nên ngâm vào nước muối loãng vài giờ,khi nấu cho thêm ít giấm ăn để loại bỏ độc tố.Khoai tây bình thường chứa nhiều tinh bột và chất dinh dưỡng có lợi cho cơthể.Khoai tây bình thường chứa nhiều tinh bột và chất dinh dưỡng có lợi cho cơthể. Tuy nhiên khi củ khoai đã mọc mầm thì tốt nhất là bỏ đi, bởi lúc này nóchứa một lượng lớn chất solanine và chaconine rất độc. Người dùng đượckhuyên, khi chế biến nên gọt bỏ phẩn củ đã biến thành màu xanh, tím hoặcchỗ nảy mầm, nhưng tốt nhất là vứt bỏ cả củ.Điều này được lý giải như sau: Thông thường một số loại rau củ tự nhiên cóthể tạo ra chất đề kháng nhằm chống lại nấm và sâu bệnh, đây là một phảnứng tự về tự nhiên. Khoai tây cũng vậy, nó tự tạo ra chất diệt trùng và chốngnấm thiên nhiên tên là solanine và chaconine.Ở điều kiện bình thường hàm lượng chất solanine và chaconine trong củkhoai tây rất ít, trong 100 gr khoai mới có 10 mg nên không gây ngộ độc.Khi khoai tây mọc mầm thì hình thành lượng chất này cao, có khả năng gâyngộ độc cho người nếu ăn phải. Đặc biệt những chất này tập trung vùng vỏkhoai có màu xanh, tím.Theo National Tropical Botanical Garden, khi bị trúng độc khoai tây, ngườibệnh có biểu hiện khô cổ họng, khó thở, nôn mửa, tê lưỡi, đau bụng tiêuchảy, chóng mặt… Trường hợp nặng thì nhiệt độ cơ thể tăng cao đột ngột,sau đó co giật, hôn mê, suy hô hấp, thậm chí tử vong.Để đảm bảo an toàn, bà nội trợ cần lưu ý một số vấn đề sau:- Chọn mua củ khoai màu vàng thì tốt hơn ngả sang trắng. Củ nào cầm lênthấy nặng, lành lặn, vỏ trơn nhẵn sẽ tươi ngon hơn- Không để khoai tây nơi có ánh sáng và không trữ quá 12 ngày. Khi gọt vỏkhoai, nếu thấy vệt màu xanh thì nên khoét bỏ.- Để hạn chế ngộ độc, trước khi bỏ khoai vào chết biến nên ngâm vào nướcmuối loãng vài giờ, khi nấu cho thêm ít giấm ăn để loại bỏ độc tố.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mẹo ăn khoai tây đảm bảo an toàn Mẹo ăn khoai tây đảm bảo an toànKhoai tây bình thường chứa nhiều tinh bột và chất dinh dưỡng có lợicho cơ thể. Tuy nhiên, khi củ khoai đã mọc mầm thì nó chứa một lượnglớn chất solanine và chaconine rất độc. Vậy làm thế nào để ăn khoai tâytốt nhất cho sức khỏe?Trước khi bỏ khoai vào chết biến nên ngâm vào nước muối loãng vài giờ,khi nấu cho thêm ít giấm ăn để loại bỏ độc tố.Khoai tây bình thường chứa nhiều tinh bột và chất dinh dưỡng có lợi cho cơthể.Khoai tây bình thường chứa nhiều tinh bột và chất dinh dưỡng có lợi cho cơthể. Tuy nhiên khi củ khoai đã mọc mầm thì tốt nhất là bỏ đi, bởi lúc này nóchứa một lượng lớn chất solanine và chaconine rất độc. Người dùng đượckhuyên, khi chế biến nên gọt bỏ phẩn củ đã biến thành màu xanh, tím hoặcchỗ nảy mầm, nhưng tốt nhất là vứt bỏ cả củ.Điều này được lý giải như sau: Thông thường một số loại rau củ tự nhiên cóthể tạo ra chất đề kháng nhằm chống lại nấm và sâu bệnh, đây là một phảnứng tự về tự nhiên. Khoai tây cũng vậy, nó tự tạo ra chất diệt trùng và chốngnấm thiên nhiên tên là solanine và chaconine.Ở điều kiện bình thường hàm lượng chất solanine và chaconine trong củkhoai tây rất ít, trong 100 gr khoai mới có 10 mg nên không gây ngộ độc.Khi khoai tây mọc mầm thì hình thành lượng chất này cao, có khả năng gâyngộ độc cho người nếu ăn phải. Đặc biệt những chất này tập trung vùng vỏkhoai có màu xanh, tím.Theo National Tropical Botanical Garden, khi bị trúng độc khoai tây, ngườibệnh có biểu hiện khô cổ họng, khó thở, nôn mửa, tê lưỡi, đau bụng tiêuchảy, chóng mặt… Trường hợp nặng thì nhiệt độ cơ thể tăng cao đột ngột,sau đó co giật, hôn mê, suy hô hấp, thậm chí tử vong.Để đảm bảo an toàn, bà nội trợ cần lưu ý một số vấn đề sau:- Chọn mua củ khoai màu vàng thì tốt hơn ngả sang trắng. Củ nào cầm lênthấy nặng, lành lặn, vỏ trơn nhẵn sẽ tươi ngon hơn- Không để khoai tây nơi có ánh sáng và không trữ quá 12 ngày. Khi gọt vỏkhoai, nếu thấy vệt màu xanh thì nên khoét bỏ.- Để hạn chế ngộ độc, trước khi bỏ khoai vào chết biến nên ngâm vào nướcmuối loãng vài giờ, khi nấu cho thêm ít giấm ăn để loại bỏ độc tố.
Tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 202 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 187 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 177 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 128 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 114 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 114 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 112 0 0 -
9 trang 80 0 0