Mẹo phòng ngừa loãng xương hiệu quả
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mẹo phòng ngừa loãng xương hiệu quảMẹo phòng ngừa loãng xương hiệu quảNhững bước đơn giản nhưng vô cùng hiệu quả dưới đây sẽ giúp chị em phòngngừa nguy cơ loãng xương.1. Kiểm soát cân nặngBéo phì là một nguyên nhân góp phần gây loãng xương. Vì vậy hãy luôn duy trìcân nặng hợp lý để không gây áp lực cho xương.2. Ăn các thực phẩm giàu calciThiếu hụt calci có thể gây loãng xương. Do đó hãy tăng cường các thực phẩm giàucalci như sữa, các sản phẩm từ sữa, rau bina, súp lơ, hải sản…trong chế độ ăn hàngngày của bạn.3. Không phớt lờ các dấu hiệu đau của cơ thểĐừng trì hoãn việc đi khám bác sĩ và kiểm tra xương nếu xuất hiện các dấu hiệuđau liên tục, đặc biệt là đau khớp.4. Không thực hiện chế độ giảm cân siêu tốcĂn kiêng để giảm cân nhanh chóng là một trong những việc xấu nhất mà bạn làmđối với cơ thể mình. Tuyệt đối không áp dụng các hình thức ăn kiêng kiểu này vìnó có thể khiến cơ thể mất đi những dưỡng chất quan trọng như calci.5. Tập thể dục đều đặnTập thể dục thường xuyên không chỉ giúp xương duy trì độ linh hoạt, dẻo dai màcòn rất tốt cho sức khỏe tổng thể.6. Dùng các chất bổ sung calci sau khi mãn kinhHormon estrogen bảo vệ xương sẽ giảm đáng kể sau khi mãn kinh vì vậy hãy bắtđầu dùng các chất bổ sung calci ngay khi chuyển sang giai đoạn mãn kinh.7. Tắm nắng đúng cáchVitamin D được sản sinh khi cơ thể tiếp xúc với ánh nắng mặt trời và đây cũng làloại vitamin không thể thiếu giúp cơ thể hấp thu và chuyển hóa calci.Phòng ngừa loãng xươngKhi đã bị loãng xương, phải điều trị tích cực và lâu dài. Các thuốc để điều trịtích cực đều khá đắt tiền nên chi phí điều trị thường quá cao so với mức sốngcủa đa số nhân dân lao động. Chính vì vậy việc phòng ngừa bệnh có ý nghĩarất lơn, cả về mặt hiệu quả và kinh tế.1. Việc đầu tiên và quan trọng nhất là bảo đảm khối lượng khoáng chất đỉnh của bộxương cao nhất lúc trưởng thành. Một người khỏe mạnh thường có khối lượngxương đỉnh cao nhất ở độ tuổi 20 – 30. Nếu khối lượng xương đỉnh tăng 10%, sẽgiảm được 50% nguy cơ gãy xương do loãng xương trong suốt cuộc đời. Vì vậy,ngay từ hôm nay, hãy đầu tư cho xương của tất cả mọi người.Bảo đảm một chế độ dinh dưỡng đầy đủ Protein và khoáng chất cho các bà mẹ khimang thai ( để em bé có bộ xương chắc khỏe ” vốn liếng” tốt nhất), khi cho con bú( để đủ Canxi cho sự phát triển bộ xương của trẻ ngay từ ban đầu). Sữa và các sảnphẩm từ sữa là nguồn dinh dưỡng hoàn hảo nhất để nuôi dưỡng xương cho tất cảmọi người trong suốt cuộc đời.Tạo dựng ngay từ đầu nếp sống năng động giúp cơ thể trẻ đạt mức phát triển tốtnhất.2. Trong suốt cuộc đời, đầu tư cho xương của bạn bằng cách duy trì một chế độdinh dưỡng hợp lý, một nếp sống lành mạnh, năng động, kết hợp hài hòa giữa côngviệc hàng ngày, hoạt động thể lực, giải trí…ngay từ khi còn nhỏ, ngay từ khi còntrẻ, tránh các thói quen gây ảnh hưởng xấu tới chuyển hóa Canxi như: uống nhiềurượu, bia, cafe, thuốc lá, ăn kiêng quá mức, thụ động, ít vận động thể lực. Phấn đấuđể sữa và các chế phẩm từ sữa phải có mặt trong khẩu phần ăn hàng ngày của tất cảmọi người.3. Phát hiện, điều chỉnh các yếu tố nguy cơ và kiểm soát chặt chẽ các thuốc điềutrị. Nếu cần sử dụng lâu dài các thuốc chứa Corticosteroid, thuốc chống co giặt(Phenyltion, Barbiturate … ), thuốc tiểu đường…cần bổ sung ngay Vitamin D vàCanxi vì các thuốc này ảnh hưởng đến chuyển hóa của Vitamin D và Canxi.4. Ở phụ nữ mãn kinh một mặt tăng cường bổ sung Canxi, Vitamin D, khuyếnkhích hoạt động thể lực và tập luyện ngoài trời, khuyến khích tham gia công tác vàgiao tiếp xã hội, mặt khác động viên và hướng dẫn chị em áp dụng liệu pháphormon thay thể nếu có chỉ định và có điều kiện (điều kiện theo dõi, điều kiện kinhtế). Tốc độ mất xương sẽ cao nhất sau mãn kinh 5 – 7 năm, vì vậy liệu pháphormon thay thế rất cần được áp dụng sớm để ngăn ngừa loãng xương sau mãnkinh. Đây là nguyên nhân quan trọng nhất, mang lại hậu quả nặng nề nhất chonhiều phụ nữ lớn tuổi.Kết luậnBệnh loãng xương và các biến chứng nặng như gãy cổ xương đùi, gãy xương cổtay, gãy xẹp đốt sống là một gánh nặng đối với y tế cộng đồng. Bệnh ảnh hưởngnặng nề tới chất lượng cuộc sống của con người khi có tuổi đặc biệt là phụ nữ.Tuy nhiên, phòng bệnh sẽ kinh tế hơn chữa bệnh rất nhiều, đây là giải pháp tốt nhấtcho mọi quốc gia, đặc biệt là các nước nghèo. Hãy phòng ngừa bệnh loãng xươngbằng việc “đầu tư cho xương của bạn” và “đầu tư cho xương của con bạn”. Hãy bổsung sữa và các sản phẩm từ sữa vào khẩu phần ăn hàng ngày của mọi người tronggia đình bạn nếu có thẻ. Đây cũng là đầu tư cho sức khỏe, việc làm này phải trởthành ý thức tự giác của các thế hệ, của toàn xã hội, để cải tạo nòi giống, để cảithiện thói quen ăn uống, sinh hoạt chưa hợp lý của phần lớn các nước đang pháttriển ở Châu Á như nước ta. Nếu khối lượng xương đỉnh tăng 10%, sẽ giảm 50%nguy cơ gãy xương do loãng xương trong suốt cuộc đời.Bệnh loãng xương được ví như những tên ăn cắp vặt, mỗi ngày một chút, chúnglấy dần các khoáng chất quý báu trong ngân hàng xương của mỗi chúng ta. Lúcđầu thường không có biểu hiện gì, nhưng khi có các dấu hiệu rõ ràng, khối lượngxương thường đã mất tới trên 1/3 (35%). Hậu quả gãy xương do loãng xươngthường khá nặng nề với sức khỏe người có tuổi vì xương đã bị loãng và gãy thì rấtlâu liền, người bệnh phải nằm lâu ngày nên rất dễ bị bội nhiễm (viêm phổi, viêmđường tiết niệu, loét mục…)Chế độ dinh dưỡng để phòng ngừa loãng xươngLoãng xương hiện nay đang là một trong những căn bệnh thường gặp ở ngườicao tuổi, đặc biệt là phụ nữ. Hậu quả nặng nề nhất của loãng xương là gãyxương ( gãy cổ xương đùi, gãy thân đốt sống, gãy đầu dưới xương quay…)Gãy xương là một biến cố nặng nề với sức khỏe người cao tuổi vì xương người caotuổi rất lâu liền, điều trị rất tốn kém, người bệnh phải nằm lâu ngày nên dễ mắcthêm các bệnh khác và dễ bị bội nhiễm ( viêm phổi, viêm đường tiết niệu, loét tìđè…), tỷ lệ tàn phế, thậm chí tử vong cao.Đây là gánh nặng ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mẹo phòng bệnh loãng xương Bí quyết phòng bệnh Bệnh loãng xương Kinh nghiệm về bệnh loãng xương Chăm sóc bệnh loãng xương Bảo vệ sức khỏeGợi ý tài liệu liên quan:
-
92 trang 206 0 0
-
107 trang 166 0 0
-
Khảo sát mô hình bệnh tật tại khoa nội cơ xương khớp Bệnh viện Thống Nhất năm 2012‐2013
7 trang 74 0 0 -
6 Dấu hiệu thường gặp trong bệnh tim mạch
5 trang 39 0 0 -
Bài giảng Bệnh loãng xương - PGS.TS.BS Lê Anh Thư
68 trang 37 0 0 -
Khảo sát tình trạng loãng xương ở bệnh nhân lớn tuổi điều trị tại khoa nội cơ xương khớp
7 trang 35 0 0 -
Bảo vệ sức khỏe cho 'tuổi vàng' ngày hè
5 trang 32 0 0 -
Bài giảng Loãng xương và dinh dưỡng canxi: Nguy cơ tiềm ẩn ở phụ nữ Việt Nam - TS.BS. Lưu Ngân Tâm
35 trang 31 0 0 -
Huyết khối tĩnh mạch sâu ở bệnh nhân gãy cổ xương đùi do té ngã
3 trang 30 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
Bài giảng Dược lâm sàng 2: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
59 trang 30 0 0 -
Bài thuốc đông y điều trị bệnh loãng xương
8 trang 30 0 0 -
9 trang 26 0 0
-
22 trang 26 0 0
-
Fossapower - Thuốc điều trị bệnh loãng xương
9 trang 26 0 0 -
Bài giảng Bệnh loãng xương - BS. Hồ Phạm Thục Lan
46 trang 25 0 0 -
Người cao tuổi và bệnh loãng xương
82 trang 25 0 0 -
Thay thế khớp gối - phẫu thuật có thể giảm đau
5 trang 24 0 0 -
Ngủ đúng cách cho cơ thể khỏe mạnh
2 trang 23 0 0 -
Món ăn - bài thuốc cho người bị loãng xương
11 trang 23 0 0