Mẹo tránh đầy hơi cho trẻ bú bình
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 603.56 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để tránh đầy hơi (kết quả từ nuốt quá nhiều không khí) khi bé bú bình, bạn cần bế bé sao cho đầu bé ở một góc 45º (bé nằm ở chỗ lõm khủy tay gập lại của mẹ, cánh tay của mẹ ép nhẹ nhàng dọc theo mình con, còn bàn tay mẹ chạm tới mông của con).Để tránh đầy hơi khi bé bú bình, mẹ cần bế bé sao cho đầu bé ở một góc 45º 1. Bế bé sát người mẹ nhất.Bởi như thế sẽ tốt cho dạ dày của bé. Bé có thể hơi “lọt” vào...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mẹo tránh đầy hơi cho trẻ bú bìnhMẹo tránh đầy hơi cho trẻ bú bìnhĐể tránh đầy hơi (kết quả từ nuốt quá nhiều không khí) khi bé bú bình,bạn cần bế bé sao cho đầu bé ở một góc 45º (bé nằm ở chỗ lõm khủy taygập lại của mẹ, cánh tay của mẹ ép nhẹ nhàng dọc theo mình con, cònbàn tay mẹ chạm tới mông của con).Để tránh đầy hơi khi bé bú bình, mẹ cần bế bé sao cho đầu bé ở một góc 45º1. Bế bé sát người mẹ nhấtBởi như thế sẽ tốt cho dạ dày của bé. Bé có thể hơi “lọt” vào trong lòng mẹnhưng như thế sẽ giúp bé có cảm giác an toàn và dễ chịu khi bú bình.2. Miệng bé bám tốt vào núm vú cao suMiệng của bé “bám” vào ti cao su tốt sẽ giúp bé bú được no, hạn chế hít phảikhông khí thừa bên ngoài.Ban đầu, bạn cần dạy cho bé cách làm sao để bú bình đúng. Chẳng hạn, bạncọ nhẹ đầu ti cao su vào môi dưới của bé. Điều này khuyến khích bé mở tomiệng. Một khi thấy miệng bé mở to, bạn đưa núm vú bình sữa vào miệngbé, hơi sâu bên trong miệng một chút. Cả phần đầu ti trên núm vú cao su cầnđược đưa vào bên trong miệng của bé, miệng bé mở rộng nhưng phải thoảimái, không quá căng nhưng cũng không quá mím.Cần chú ý để đầu ti cao su ở trên lưỡi của bé, không phải dưới bề mặt lưỡi(điều này nghe có vẻ hiển nhiên nhưng không lưu ý là dễ mắc lỗi).3. Kiểm soát dòng chảy của sữaNúm vú cao su có nhiều loại cho từng giai đoạn phát triển của bé. Bé lớnhơn tức là cần núm vú bình sữa có tốc độ chảy sữa nhanh hơn. Bé mới sinhcần núm vu cao su ở giai đoạn một và cần thay núm vú bình sữa khi bé lớnhơn. Núm vú với lỗ đục để sữa chảy có tác dụng kiểm soát dòng chảy nhanh– chậm của sữa trong bình. Bạn nên chọn núm vú bình sữa với dòng chảythích hợp để ngăn cản bé nuốt phải khí thừa khi bú bình.4. Giúp bé ợBạn có thể vỗ lưng giúp bé ợ khi bé bú bình được một lúc nhưng chưa hếtsữa hoặc chờ khi bé đã bú hết sữa trong bình. Có 3 vị trí phổ biến giúp bé ợhơi là bế bé thẳng, để cằm bé dựa vai mẹ rồi vỗ nhẹ vào lưng bé; bé ngồitrong lòng mẹ rồi mẹ vỗ lưng cho bé và bé nằm sấp trên đùi mẹ rồi mẹ vỗlưng cho bé.Bạn không nên vỗ mạnh thì bé mới ợ mà chỉ cần vài cái vỗ nhẹ nhàng.Nhưng đừng lo lắng nếu bé không ợ. Không phải lần nào vỗ lưng bé cũng ợ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mẹo tránh đầy hơi cho trẻ bú bìnhMẹo tránh đầy hơi cho trẻ bú bìnhĐể tránh đầy hơi (kết quả từ nuốt quá nhiều không khí) khi bé bú bình,bạn cần bế bé sao cho đầu bé ở một góc 45º (bé nằm ở chỗ lõm khủy taygập lại của mẹ, cánh tay của mẹ ép nhẹ nhàng dọc theo mình con, cònbàn tay mẹ chạm tới mông của con).Để tránh đầy hơi khi bé bú bình, mẹ cần bế bé sao cho đầu bé ở một góc 45º1. Bế bé sát người mẹ nhấtBởi như thế sẽ tốt cho dạ dày của bé. Bé có thể hơi “lọt” vào trong lòng mẹnhưng như thế sẽ giúp bé có cảm giác an toàn và dễ chịu khi bú bình.2. Miệng bé bám tốt vào núm vú cao suMiệng của bé “bám” vào ti cao su tốt sẽ giúp bé bú được no, hạn chế hít phảikhông khí thừa bên ngoài.Ban đầu, bạn cần dạy cho bé cách làm sao để bú bình đúng. Chẳng hạn, bạncọ nhẹ đầu ti cao su vào môi dưới của bé. Điều này khuyến khích bé mở tomiệng. Một khi thấy miệng bé mở to, bạn đưa núm vú bình sữa vào miệngbé, hơi sâu bên trong miệng một chút. Cả phần đầu ti trên núm vú cao su cầnđược đưa vào bên trong miệng của bé, miệng bé mở rộng nhưng phải thoảimái, không quá căng nhưng cũng không quá mím.Cần chú ý để đầu ti cao su ở trên lưỡi của bé, không phải dưới bề mặt lưỡi(điều này nghe có vẻ hiển nhiên nhưng không lưu ý là dễ mắc lỗi).3. Kiểm soát dòng chảy của sữaNúm vú cao su có nhiều loại cho từng giai đoạn phát triển của bé. Bé lớnhơn tức là cần núm vú bình sữa có tốc độ chảy sữa nhanh hơn. Bé mới sinhcần núm vu cao su ở giai đoạn một và cần thay núm vú bình sữa khi bé lớnhơn. Núm vú với lỗ đục để sữa chảy có tác dụng kiểm soát dòng chảy nhanh– chậm của sữa trong bình. Bạn nên chọn núm vú bình sữa với dòng chảythích hợp để ngăn cản bé nuốt phải khí thừa khi bú bình.4. Giúp bé ợBạn có thể vỗ lưng giúp bé ợ khi bé bú bình được một lúc nhưng chưa hếtsữa hoặc chờ khi bé đã bú hết sữa trong bình. Có 3 vị trí phổ biến giúp bé ợhơi là bế bé thẳng, để cằm bé dựa vai mẹ rồi vỗ nhẹ vào lưng bé; bé ngồitrong lòng mẹ rồi mẹ vỗ lưng cho bé và bé nằm sấp trên đùi mẹ rồi mẹ vỗlưng cho bé.Bạn không nên vỗ mạnh thì bé mới ợ mà chỉ cần vài cái vỗ nhẹ nhàng.Nhưng đừng lo lắng nếu bé không ợ. Không phải lần nào vỗ lưng bé cũng ợ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bé bú bình chứng đầy hơi nguyên nhân gây đầy hơi y học cơ sở kiến thức y học sức khỏe trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 179 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 124 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 104 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 73 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 58 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 58 0 0