Nhà thơ đời Đường là Vương Duy từng viết: "Bão thựcbất tu sầu nội nhiệt, đại quan hàm hữu giá tương hàn" (Ănno xin chớ lo nội nhiệt, quan lớn hãy còn nước mía hàn).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mía: Thang thuốc phục mạch trong thiên nhiênMía: Thang thuốc phục mạch trongthiên nhiênNhà thơ đời Đường là Vương Duy từng viết: Bão thựcbất tu sầu nội nhiệt, đại quan hàm hữu giá tương hàn (Ănno xin chớ lo nội nhiệt, quan lớn hãy còn nước mía hàn).Qua đó, có thể thấy tác dụng thanh nhiệt tiêu cơm, giảiđộc của mía, đã được người xưa biết đến từ lâu. Truyền thuyết kể rằng: Ngụy Văn đế Tào Phi thời Tam Quốc thích ăn mía. Mỗi khi ông ta bàn việcquốc gia đại sự với các đại thần đều sai thuộc hạ để sẵnmía đã rửa sạch, vừa ăn vừa bàn công việc. Bàn việcnước xong, khi bãi triều ông ta lại cầm cây mía làm gậychống để đi.Trong dân gian Trung Quốc còn lưu truyền tập tục ngàytết đến, họ hàng bà con tặng mía với ý nghĩa từng đốttừng đốt cao lên, năm nay tốt hơn năm trước.Danh y Vương Thế Hùng đời nhà Thanh đã viết trongcuốn Tùy tức cư ẩm thực phổ rằng: Mía ngọt mát, thanhnhiệt, điều hòa chức năng dạ dày, nhuận tràng, giã rượu,hạn chế giun đũa, tan đờm, tăng chất dịch, dùng chữa sốtcao, kiết lỵ do nóng trong, trị ho do nhiệt, ợ hơi, lợi chohầu họng, mạnh gân cốt, trừ phong, dưỡng huyết, đại bổâm tỳ. Trên lâm sàng, đông y thường dùng mía để điều trịcác chứng khô miệng lưỡi, tân dịch thiếu, táo bón, rối loạntiêu hóa, nôn mửa ợ hơi, khó tiểu tiện, sốt cao. Vì vậy míađược mệnh danh là phục mạch thang tự nhiên.Y học hiện đại qua nghiên cứu cho biết trong mía giàuprotein, lipit, canxi, phốt pho, sắt, vitamin, đặc biệt hàmlượng đường khoảng 18%. Thành phần đường trong míagồm 3 loại: xacarô, glucô và glucôza dễ được cơ thể hấpthụ, có tác dụng phòng bệnh đái tháo đường, bệnh vềrăng và phòng ngừa lipit máu tăng. Loại gỉ mật còn có tácdụng hạn chế tế bào ung thư.Các bài thuốc chữa bệnh bằng mía:Viêm dạ dày mạn tính: Nước mía 1 cốc, nước gừng mộtít, trộn đều, ngày uống 2 lần.Sốt phiền khát: Mía, củ năn vừa đủ dùng: rửa sạch, tháivụn, sắc uống thay nước chè.Ho do hư nhiệt: Mía vừa đủ dùng cắt vụn, đổ gạo dính vàonấu chè ăn mỗi ngày 2 lần vào buổi sáng - chiều, mỗi lần1 bát.Táo bón: Nước mía, mật ong mỗi thứ 1 cốc nhỏ, trộn đềuuống lúc đói, ngày 2 lần vào buổi sáng, buổi chiều.Buồn nôn do thai nghén: Nước mía 1 cốc, nước gừng tươi1 thìa, ngày uống vài lần.Trẻ em ra mồ hôi trộm: Ăn mía hoặc uống nước mía vàilần trong ngày.Khó tiểu tiện: Mía rửa sạch, thái vụn, râu ngô, sa tiềnthảo, sắc uống ngày 2 lần (sáng - chiều).