![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Minh mệnh hoàng đế ( 1820 – 1840)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.96 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Niên hiệu : Minh MệnhVua húy là Hiệu, lại có tên là Đởm, sinh ngày 23 tháng Giêng năm Tân Hợi ( 1789), là con thứ 4 của vua Gia Long.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Minh mệnh hoàng đế ( 1820 – 1840) Minh mệnh hoàng đế ( 1820 – 1840) Niên hiệu : Minh MệnhVua húy là Hiệu, lại có tên là Đởm, sinh ngày 23 tháng Giêng nămTân Hợi ( 1789), là con thứ 4 của vua Gia Long. Tháng Giêng nămCanh Thìn ( 1820), Hoàng thái tử Đởm lên ngôi vua, đặt quốc hiệu làĐại Nam, niên hiệu là Minh Mệnh, khi ấy 30 tuổi.Minh Mệnh có tư chất thông minh, hiếu học, năng động và quyếtđoán. Từ khi lên ngôi, ông ra coi chầu rất sớm, xem xét mọi việctrong triều và tự tay “ châu phê” rồi mới cho thi hành – thuật ngữ “chầu phê” bắt đầu có từ đây. Minh Mệnh muốn quan lại các cấp phảicó đức độ và năng lực, nên khi mới ngôi đã đặt ra lệ mà về sau đókhó ai thực hiện nổi. Quan lại ở thành, Dinh, Trấn, văn từ Hiệp trấn.Cai bạ, Ký lục, tham hiệp, võ từ thống quản cơ đến Phó vệ úy…ai đượcthăng điệu, bổ nhiệm…đều cho đến kinh gặp vua trước khi nhậm chứcđể nhà vua hỏi han công việc, kiểm tra năng lực và khuyên bảo…Minh Mệnh là người ham hiểu biết, thường khi tan chầu, nhà vua chođòi một vài đại thần tới bàn các việc kinh lý, hỏi sự tích thời xưa, danhnhân và các nước xa lạ. Nhiều đêm vua thắp đèn xem chương, sớ đếncanh hai canh ba mới nghỉ. Vua thường nói với triều thần.Lòng người, ai chả muốn yên, hay gì sinh sự để thay đổi luôn, nhữnglúc khỏe khoắn mà không biết sửa sang mọi việc, đến lúc già yếu, mỏimệt hỏi mong làm gì được nữa. Bởi thế trẫm không dám lười biếngbất kỳ lúc nào.Là người tinh nhâm Nho học, sùng đạo Khổng Mạnh, Minh Mệnh rấtquan tâm đến học hành khoa cử, tuyển chọn nhân tài. Dựng Quốc TửGiám, đặt chức Tế tửu và Tư nghiệp năm Tân Tị ( 1821), mở lại thiHội thi Đình năm Nhâm Ngọ ( 1822). Trước đó, 6 năm một khoa thinay rút xuống 3 năm, các năm Tý, Ngọ, Mão, Dậu, thi Hương, cácnăm Thìn, Tuất, Sửu, Mùi thi hội thi Đình. Vua còn đặt đốc học ở GiaĐịnh thành, dùng người thầy giáo người Nghệ An là Nguyễn Trọng Vũlàm phó đốc học để khuyến khích việc học tập ở Nam Bộ, Minh Mệnhthường nói.Người Gia Định vốn tính trung nghĩa nhưng ít học, do đó hay tức khívới nhau. Nếu được bậc đại nho túc học làm thầy dạy bảo cho điển lễnhượng thì dễ hóa làm thiện mà thành tài sẽ nhiều đó.Thời đó, Gia Định chỉ có Trịnh Hoài Đức là người có học, được vua rấttin dùng, cho làm Hiệp biện Đại học sĩ, làm thượng thư bộ lại kiêmthượng thư bộ binh.Minh Mệnh cho lập Quốc sử quán để biên soạn lịch sử dân tộc và cáctriều đại.Trong việc dùng người, Minh Mệnh đặc biệt chú ý đến học thức. NămNhâm Ngọ ( 1822), Lê Văn Liêm được thự tiền quân Trần Văn Năngtiến cử làm Tri phủ Ninh Giang, bộ lại đưa vào bệ kiến, vua xét hỏi,Liêm đáp là ít học. Vua nói.Tri phủ giữ chính lệnh trong một phủ, không học thì không rõ luật lệ,lỡ khi xử đoán sai thì pháp luật khó dung, như thế là làm hại chứkhông phải là yêu. Thế là Liêm không được bổ dụng.Nhà vua đã có lần công bố thuật dùng người rất chí lý.Nay dùng người không ngoài hai đường là khoa mục và tiến cử, ngườigiỏi khoa mục không chắc đã giỏi chính sự. Nhưng cũng chưa có aihọc nuôi con rồi mới lấy chồng. Chính sự cốt ở nuôi dân, muốn yêndân thì đừng phiền nhiễu dân, làm quan phủ huyện không thamkhông nhiễu thì chính sự có khó gì đâu! Nếu không thế thì văn họcdẫu nhiều bá dùng làm gì?Chế độ tiền lương cho quan lại cũng được quy định khá chi tiết, từChánh nhất phẩm đến tòng Cửu phẩm cách nhau chừng 18 đến 20lần. Ngoài ra, Tri phủ, đồng Tri phủ, Tri huyện, Tri châu còn có khoảntiền “ dưỡng liêm” từ 29 đến 50 quan tùy theo cương vị khác nhau,nhà vua nghiêm trị bọn quan lại tham nhũng. Có viên quan khôngdùng thước để gạt thăng đong thóc thuế, thường dùng tay để dễ bềlạm dụng, biết chuyện nhà vua sai chặt tay tên lại đó.Minh Mệnh rất quan tâm đến võ bị, đặc biệt là thủy quân. Ngay nhữngnăm đầu lên ngôi, vua đã sai người tìm hiểu cách đóng tàu của châuÂu và quyết tâm làm cho người Việt tự đóng được tàu theo kiểu TâyÂu và biết cách lái tàu vượt đại dương, các quy chế luyện tập thủyquân, khảo sát vị trí bờ biển, hải cảng cũng được chú ý. Hàng năm,nhà vua thường phái nhiều tàu vượt biển sang các cảng lớn vùng biểnĐông như Jakarta, Singapore, Malaysia…để bán hàng, mua hàng,luyện tập đi biển và xem xét tình hình các nước. Minh Mệnh đã chohoàn chỉnh hệ thống đê điều ở Bắc Bộ, đặt quan khuyến nông, khaihoang ven biển Bắc Bộ, lập hai huyện mới Kim Sơn và Tiền Hải. Côngcuộc khai hoang và thủy lợi ở Nam Bộ cũng được đẩy mạnh, MinhMệnh đã thử nghiệm giải pháp bỏ đê phía Nam Hà Nội…đào sôngthoát lũ ở Cửu An ( Hưng Yên)…Trên cơ sở đã có từ thời Gia Long, nay Minh Mệnh củng cố và hoànthiện hơn bộ máy quản lý đất nước, đặt nội các trong cung điện để khicần, vua hỏi han và làm giấy tờ, biểu sắc, chế cáo năm Kỷ Sửu (1829) đặt cơ mật viện năm Giáp Ngọ ( 1834) dùng 4 đại thần, đeokim bài để phân biệt chức vị. Cơ mật viện cùng vua bàn bạc quyếtđịnh những việc quan trọng nhất. Năm Tân Mão ( 1831), Minh Mệnhcho tiến hành cải cách hành chính trên quy mô lớn, chia cả nước ralàm 31 tỉnh. Từ đây, tỉnh là đơn vị chính thống nhất trong cả nước cócương vực và địa hình khá hợp lý. Mỗi tỉnh có Tổng đốc, Tuần phủ, Bốchính. Án sát để trông coi công việc. Các châu miền núi dựa theo đơnvị hành chính thống nhất với miền xuôi.Tuy vậy dưới thời Minh Mệnh, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra với nhiềuloại khác nhau. Nông dân nghèo nổi lên chống quan lại những nhiễu,hà khắc như Phan Bá Vành ở đồng bằng Bắc Bộ. Cựu thần nhà Lê nhưLê Duy Lương nổi lên chống lại triều đình, các từ trưởng người thiểusố như Nông Văn Vân hoặc họ Quách ở vùng Hòa Bình, ThanhHóa….Minh Mệnh phải cử Trương Minh Giảng, Tạ Quang Cự, Lê VănĐức, Nguyễn Công Trứ cầm quân đi dẹp loạn.Mặc dù có di chiếu của vua cha, “ phải cẩn thận chớ nên gây hấn ởngoài biên” và sớ của thượng thư bộ binh Nguyễn Tường Vân trong dibiểu trước khi ông chết tháng 9 năm Canh Thìn ( 1820) rằng “ đếnnhư nước Xiêm La, nếu như có lỗi nhỏ cũng phải bỏ qua để cùng nhaulàm đạo lớn, thì không những là báo nghĩa Tiên đế dừng chân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Minh mệnh hoàng đế ( 1820 – 1840) Minh mệnh hoàng đế ( 1820 – 1840) Niên hiệu : Minh MệnhVua húy là Hiệu, lại có tên là Đởm, sinh ngày 23 tháng Giêng nămTân Hợi ( 1789), là con thứ 4 của vua Gia Long. Tháng Giêng nămCanh Thìn ( 1820), Hoàng thái tử Đởm lên ngôi vua, đặt quốc hiệu làĐại Nam, niên hiệu là Minh Mệnh, khi ấy 30 tuổi.Minh Mệnh có tư chất thông minh, hiếu học, năng động và quyếtđoán. Từ khi lên ngôi, ông ra coi chầu rất sớm, xem xét mọi việctrong triều và tự tay “ châu phê” rồi mới cho thi hành – thuật ngữ “chầu phê” bắt đầu có từ đây. Minh Mệnh muốn quan lại các cấp phảicó đức độ và năng lực, nên khi mới ngôi đã đặt ra lệ mà về sau đókhó ai thực hiện nổi. Quan lại ở thành, Dinh, Trấn, văn từ Hiệp trấn.Cai bạ, Ký lục, tham hiệp, võ từ thống quản cơ đến Phó vệ úy…ai đượcthăng điệu, bổ nhiệm…đều cho đến kinh gặp vua trước khi nhậm chứcđể nhà vua hỏi han công việc, kiểm tra năng lực và khuyên bảo…Minh Mệnh là người ham hiểu biết, thường khi tan chầu, nhà vua chođòi một vài đại thần tới bàn các việc kinh lý, hỏi sự tích thời xưa, danhnhân và các nước xa lạ. Nhiều đêm vua thắp đèn xem chương, sớ đếncanh hai canh ba mới nghỉ. Vua thường nói với triều thần.Lòng người, ai chả muốn yên, hay gì sinh sự để thay đổi luôn, nhữnglúc khỏe khoắn mà không biết sửa sang mọi việc, đến lúc già yếu, mỏimệt hỏi mong làm gì được nữa. Bởi thế trẫm không dám lười biếngbất kỳ lúc nào.Là người tinh nhâm Nho học, sùng đạo Khổng Mạnh, Minh Mệnh rấtquan tâm đến học hành khoa cử, tuyển chọn nhân tài. Dựng Quốc TửGiám, đặt chức Tế tửu và Tư nghiệp năm Tân Tị ( 1821), mở lại thiHội thi Đình năm Nhâm Ngọ ( 1822). Trước đó, 6 năm một khoa thinay rút xuống 3 năm, các năm Tý, Ngọ, Mão, Dậu, thi Hương, cácnăm Thìn, Tuất, Sửu, Mùi thi hội thi Đình. Vua còn đặt đốc học ở GiaĐịnh thành, dùng người thầy giáo người Nghệ An là Nguyễn Trọng Vũlàm phó đốc học để khuyến khích việc học tập ở Nam Bộ, Minh Mệnhthường nói.Người Gia Định vốn tính trung nghĩa nhưng ít học, do đó hay tức khívới nhau. Nếu được bậc đại nho túc học làm thầy dạy bảo cho điển lễnhượng thì dễ hóa làm thiện mà thành tài sẽ nhiều đó.Thời đó, Gia Định chỉ có Trịnh Hoài Đức là người có học, được vua rấttin dùng, cho làm Hiệp biện Đại học sĩ, làm thượng thư bộ lại kiêmthượng thư bộ binh.Minh Mệnh cho lập Quốc sử quán để biên soạn lịch sử dân tộc và cáctriều đại.Trong việc dùng người, Minh Mệnh đặc biệt chú ý đến học thức. NămNhâm Ngọ ( 1822), Lê Văn Liêm được thự tiền quân Trần Văn Năngtiến cử làm Tri phủ Ninh Giang, bộ lại đưa vào bệ kiến, vua xét hỏi,Liêm đáp là ít học. Vua nói.Tri phủ giữ chính lệnh trong một phủ, không học thì không rõ luật lệ,lỡ khi xử đoán sai thì pháp luật khó dung, như thế là làm hại chứkhông phải là yêu. Thế là Liêm không được bổ dụng.Nhà vua đã có lần công bố thuật dùng người rất chí lý.Nay dùng người không ngoài hai đường là khoa mục và tiến cử, ngườigiỏi khoa mục không chắc đã giỏi chính sự. Nhưng cũng chưa có aihọc nuôi con rồi mới lấy chồng. Chính sự cốt ở nuôi dân, muốn yêndân thì đừng phiền nhiễu dân, làm quan phủ huyện không thamkhông nhiễu thì chính sự có khó gì đâu! Nếu không thế thì văn họcdẫu nhiều bá dùng làm gì?Chế độ tiền lương cho quan lại cũng được quy định khá chi tiết, từChánh nhất phẩm đến tòng Cửu phẩm cách nhau chừng 18 đến 20lần. Ngoài ra, Tri phủ, đồng Tri phủ, Tri huyện, Tri châu còn có khoảntiền “ dưỡng liêm” từ 29 đến 50 quan tùy theo cương vị khác nhau,nhà vua nghiêm trị bọn quan lại tham nhũng. Có viên quan khôngdùng thước để gạt thăng đong thóc thuế, thường dùng tay để dễ bềlạm dụng, biết chuyện nhà vua sai chặt tay tên lại đó.Minh Mệnh rất quan tâm đến võ bị, đặc biệt là thủy quân. Ngay nhữngnăm đầu lên ngôi, vua đã sai người tìm hiểu cách đóng tàu của châuÂu và quyết tâm làm cho người Việt tự đóng được tàu theo kiểu TâyÂu và biết cách lái tàu vượt đại dương, các quy chế luyện tập thủyquân, khảo sát vị trí bờ biển, hải cảng cũng được chú ý. Hàng năm,nhà vua thường phái nhiều tàu vượt biển sang các cảng lớn vùng biểnĐông như Jakarta, Singapore, Malaysia…để bán hàng, mua hàng,luyện tập đi biển và xem xét tình hình các nước. Minh Mệnh đã chohoàn chỉnh hệ thống đê điều ở Bắc Bộ, đặt quan khuyến nông, khaihoang ven biển Bắc Bộ, lập hai huyện mới Kim Sơn và Tiền Hải. Côngcuộc khai hoang và thủy lợi ở Nam Bộ cũng được đẩy mạnh, MinhMệnh đã thử nghiệm giải pháp bỏ đê phía Nam Hà Nội…đào sôngthoát lũ ở Cửu An ( Hưng Yên)…Trên cơ sở đã có từ thời Gia Long, nay Minh Mệnh củng cố và hoànthiện hơn bộ máy quản lý đất nước, đặt nội các trong cung điện để khicần, vua hỏi han và làm giấy tờ, biểu sắc, chế cáo năm Kỷ Sửu (1829) đặt cơ mật viện năm Giáp Ngọ ( 1834) dùng 4 đại thần, đeokim bài để phân biệt chức vị. Cơ mật viện cùng vua bàn bạc quyếtđịnh những việc quan trọng nhất. Năm Tân Mão ( 1831), Minh Mệnhcho tiến hành cải cách hành chính trên quy mô lớn, chia cả nước ralàm 31 tỉnh. Từ đây, tỉnh là đơn vị chính thống nhất trong cả nước cócương vực và địa hình khá hợp lý. Mỗi tỉnh có Tổng đốc, Tuần phủ, Bốchính. Án sát để trông coi công việc. Các châu miền núi dựa theo đơnvị hành chính thống nhất với miền xuôi.Tuy vậy dưới thời Minh Mệnh, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra với nhiềuloại khác nhau. Nông dân nghèo nổi lên chống quan lại những nhiễu,hà khắc như Phan Bá Vành ở đồng bằng Bắc Bộ. Cựu thần nhà Lê nhưLê Duy Lương nổi lên chống lại triều đình, các từ trưởng người thiểusố như Nông Văn Vân hoặc họ Quách ở vùng Hòa Bình, ThanhHóa….Minh Mệnh phải cử Trương Minh Giảng, Tạ Quang Cự, Lê VănĐức, Nguyễn Công Trứ cầm quân đi dẹp loạn.Mặc dù có di chiếu của vua cha, “ phải cẩn thận chớ nên gây hấn ởngoài biên” và sớ của thượng thư bộ binh Nguyễn Tường Vân trong dibiểu trước khi ông chết tháng 9 năm Canh Thìn ( 1820) rằng “ đếnnhư nước Xiêm La, nếu như có lỗi nhỏ cũng phải bỏ qua để cùng nhaulàm đạo lớn, thì không những là báo nghĩa Tiên đế dừng chân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án lịch sử bài giảng lịch sử lịch sử THPT lịch sử Việt Nam tài liệu lịch sửTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử 8 (Trọn bộ cả năm)
272 trang 222 0 0 -
Giáo án Lịch sử 6 sách Chân trời sáng tạo (Trọn bộ cả năm)
173 trang 159 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 154 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 12: Lịch sử địa phương Quảng Nam
11 trang 107 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 99 1 0 -
69 trang 94 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 62 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 62 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 61 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 10: Lịch sử địa phương Quảng Nam
10 trang 60 0 0