Mô cơ (mô nâng đỡ) thực vật
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.85 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mô cơ là tập hợp những tế bào thích nghi với chức năng cơ học giúp cho cây đứng vững chống lại các tác động cơ học: sức gió, bão, sức nén của tán cây... Mô cơ đặc biệt phát triển mạnh ở những cây mọc ngoài sáng và những cây gỗ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô cơ (mô nâng đỡ) thực vậtMô cơ (mô nâng đỡ) thực vậtMô cơ là tập hợp những tế bào thích nghi với chứcnăng cơ học giúp cho câyđứng vững chống lại các tác động cơ học: sức gió,bão, sức nén của tán cây...Mô cơ đặc biệt phát triển mạnh ở những cây mọcngoài sáng và những cây gỗ.Những cây sống dưới nước hoặc môi trường đất ẩm,sống trong bóng râm thì môcơ kém phát triển (trong những điều kiện ấy nhờ sứccăng của tế bào đã đảm bảo độbền vững cơ học của cây).Các tế bào của mô cơ thường có màng dày, nhưng ởcác mức độ khác nhau,căn cứ vào đặc điểm đó, người ta chia mô cơ thành 3loại: mô dày (hậu mô), môcứng (cương mô) và tế bào đá (thạch bào).3.1. Mô dày (hậu mô)Hình 2.4. Cấu tạo lớp bần vàlỗ vỏ1. Biểu bì; 2. Lớp bần; 3. Tầng phátsinh bần - lục bì; 4. Lục bì; 5. Tế bàobổ sung; 6. Nhu mô vỏ sơp cấp; 7.Mô dày; 8. Nội bì; 9. Mô cứng ở trụbì; 10. Nhu mô vỏ thứ cấp. (Nguồn:N.X. Kixeleva, N.X. Xelukhi, 1969)38Mô dày gồm những tế bào sống, có màng sơ cấp dàynhưng không hoá gỗ(vẫn bằng xenlulose), thường chứa lạp lục. Khi quansát trên lát cắt ngang, các tếbào mô dày thường có dạng đa giác 4,5 cạnh nhưngtrên lát cắt dọc, các tế bàothường có dạng sợi, 2 đầu nhọn, kéo dài theo trục củacác cơ quan dài từ 2 - 3mm.Mô dày thường gặp ở các cơ quan non đang pháttriển của cây, hoặc ở các câythân cỏ đã trưởng thành, đôi khi có ở vỏ rễ của cây 2lá mầm và ít gặp ở cây thựcvật 1 lá mầm.Ở trong cây, các tế bào của mô dày thường xếp thànhmột vòng liên tục, hayxếp thành từng dải, từng đám riêng xung quanh cáccơ quan, chúng thường nằmngay dưới biểu bì hoặc nằm cách tế bào biểu bì vàilớp tế bào mô mềm hoặc nằmở chỗ gờ nổi lên ở trong thân (Húng quế, Thượcdược) hay cuống lá (Cà rốt) hoặcở 2 bên gân lá hay mép lá. Ngoài ra, mô dày còn cóthể có ở các bó dẫn, phíatrong gỗ hoặc bao xung quanh bó dẫn.Chức năng chủ yếu của mô dày là nâng đỡ các cơquan còn non của cây, các tếbào của mô dày thường có độ bền vững khá cao, chịuđược khoảng 10 - 12Kg/mm2sức nén cơ học, ngoài ra hậu mô có thể tham gia 1phần quá trình quanh hợp của cơthể.Căn cứ vào chỗ dày lên của vách tế bào, người taphân biệt các loại hậu môsau đây:a. Hậu mô góc (mô dày góc)Chỗ dày của vách tế bào nằm ở góc của tế bào. Màngdày của 3 - 4 tế bào liềnnhau giúp cho mô có tính đàn hồi và mềm dẻo khi vachạm cơ học, loại mô nàythường gặp ở vỏ sơ cấp của nhiều thân cây: Bí ngô,Cỏ hôi, Thược dược... Có thểnằm trong cuống lá: Rau cần, Cà rốt...Hình 2.5. Một số loại mô dàyA. Mô dày góc (Hoya carnosa) B. Mô dày phiến(Helianthus annuus); C. Mô dày xốp (Rheum sp.)(Nguồn: N.X. Kixeleva, N.X. Xelukhi, 1969)b. Hậu mô phiến (mô dày phiến)Màng của tế bào dày lên theovách tiếp tuyến phía trong và phíangoài của tế bào. Mô dày phiếnthường gặp ở các cây Sen cạn(Tropaeolum majus), Rau má, Dâutây (Fragaria)...c. Hậu mô xốp (mô dày xốp)Trong hậu mô xốp các gian bàophát triển mạnh tạo thành một hệ thốnggian bào, màng của các tế bào chỉ dàylên ở những chỗ tiếp giáp với gian bào.Loại mô này thường có trong thân của:Rau diếp, Su hào, Rau muối(Chenopodium).Tuy nhiên, giữa 3 loại mô dàytrên không có một ranh giới rõ ràngmà thường gặp nhiều dạng chuyểntiếp. Do đó trên cùng một cây cóthể biểu hiện nhiều loại mô dàykhác nhau, trong đó có một loại39mô biểu hiện rõ nhất.Ví dụ: trong cây Sung, cây Trạng nguyên- có mô dàygóc và mô dày phiếnbiểu hiện rõ nhất.3.2. Mô cứng (cương mô)Mô cứng là những tế bào chết, có dạng hình thoi dài,thường nhọn 2 đầu, cáctế bào sắp xếp sít nhau, màng thứ cấp của những tếbào này hoá gỗ rất dày làm choxoang tế bào thu hẹp lại, chỉ còn 1 khe nhỏ khôngchứa chất sống ở bên trong.Các tế bào cương mô thường có mặt ở khắp nơi trongcơ thể thức vật: Thườnggặp ngay từ khi cây còn non ở thực vật 1 lá mầm vàkhi cây trưởng thành ở thực vật2 lá mầm.Căn cứ vào vị trí của mô cứng ở trong cây, người taphân biệt mô cứng thànhcác nhóm sau đây:- Sợi bọc: mô cứng có mặt ở phần vỏ sơ cấp của rễ vàthân cây.- Sợi libe (sợi vỏ): các tế bào mô cứng nằm trongphần libe của mô dẫn, các tếbào của sợi libe thường có dạng sợi dài từ 2mm -400mm và có đường kính vàokhoảng và chục m. Các sợi libe thường xếp xoắnvào nhau tạo thành các bó sợi(cấu tạo xoắn làm tăng tính bền vững cơ học). Tậphợp các bó sợi đó tạo thành libecứng.Người ta phân biệt: sợi libe sơ cấp và sợi libe thứcấp. Sợi libe sơ cấp có nguồngốc từ tầng trước phát sinh, màng bằng cellulose; sợilibe thứ cấp có nguồn gốc từtầng phát sinh trụ, vách tế bào hoá gỗ nhiều.- Sợi gỗ: nằm trong phần gỗ của cây, các sợi gỗthường ngắn hơn sợi libe (tếbào thường chỉ dài 2mm). Tế bào sợi gỗ thường códạng hình thoi dài, đầu vát nhọn,vách tế bào thường hoá gỗ.3.3. Tế bào đá (Thạch bào): Tế bào đá thường lànhững tế bào chết, màng hoá gỗrất dày và cứng làm cho xoang tế bào thu hẹp lại đôikhi chỉ còn một lỗ hay 1 khehẹp không chứa nổi chất sống ở bên trong, vách tếbào của tế bào đá cấu tạo thànhtừng lớp bên trên có nhiều lỗ nhỏ.Tế bào đá thường có trong hạt, quả, lá, thân vàthường nằm lẫn trong khối mômềm, mô đồng hoá, trong vỏ sơ cấp hay trong ruộtcủa thân và rễ. Thông thường, tếbào đá là những tế bào riêng biệt, đôi khi họp thànhnhóm hay lớp dày. Tế bào đá cóhình dạng rất đa dạng: dạng phân nhánh hình sao(cuống lá Sung, lá Trang...), dạngphân nhánh dài (Lá Chè, lá Sú...), dạng sợi dài (vỏhạt Đậu...). Về nguồn gốc tế bàođá có thể được hình thành từ mô phân sinh, mô mềmcơ bản hay mô xốp...40 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô cơ (mô nâng đỡ) thực vậtMô cơ (mô nâng đỡ) thực vậtMô cơ là tập hợp những tế bào thích nghi với chứcnăng cơ học giúp cho câyđứng vững chống lại các tác động cơ học: sức gió,bão, sức nén của tán cây...Mô cơ đặc biệt phát triển mạnh ở những cây mọcngoài sáng và những cây gỗ.Những cây sống dưới nước hoặc môi trường đất ẩm,sống trong bóng râm thì môcơ kém phát triển (trong những điều kiện ấy nhờ sứccăng của tế bào đã đảm bảo độbền vững cơ học của cây).Các tế bào của mô cơ thường có màng dày, nhưng ởcác mức độ khác nhau,căn cứ vào đặc điểm đó, người ta chia mô cơ thành 3loại: mô dày (hậu mô), môcứng (cương mô) và tế bào đá (thạch bào).3.1. Mô dày (hậu mô)Hình 2.4. Cấu tạo lớp bần vàlỗ vỏ1. Biểu bì; 2. Lớp bần; 3. Tầng phátsinh bần - lục bì; 4. Lục bì; 5. Tế bàobổ sung; 6. Nhu mô vỏ sơp cấp; 7.Mô dày; 8. Nội bì; 9. Mô cứng ở trụbì; 10. Nhu mô vỏ thứ cấp. (Nguồn:N.X. Kixeleva, N.X. Xelukhi, 1969)38Mô dày gồm những tế bào sống, có màng sơ cấp dàynhưng không hoá gỗ(vẫn bằng xenlulose), thường chứa lạp lục. Khi quansát trên lát cắt ngang, các tếbào mô dày thường có dạng đa giác 4,5 cạnh nhưngtrên lát cắt dọc, các tế bàothường có dạng sợi, 2 đầu nhọn, kéo dài theo trục củacác cơ quan dài từ 2 - 3mm.Mô dày thường gặp ở các cơ quan non đang pháttriển của cây, hoặc ở các câythân cỏ đã trưởng thành, đôi khi có ở vỏ rễ của cây 2lá mầm và ít gặp ở cây thựcvật 1 lá mầm.Ở trong cây, các tế bào của mô dày thường xếp thànhmột vòng liên tục, hayxếp thành từng dải, từng đám riêng xung quanh cáccơ quan, chúng thường nằmngay dưới biểu bì hoặc nằm cách tế bào biểu bì vàilớp tế bào mô mềm hoặc nằmở chỗ gờ nổi lên ở trong thân (Húng quế, Thượcdược) hay cuống lá (Cà rốt) hoặcở 2 bên gân lá hay mép lá. Ngoài ra, mô dày còn cóthể có ở các bó dẫn, phíatrong gỗ hoặc bao xung quanh bó dẫn.Chức năng chủ yếu của mô dày là nâng đỡ các cơquan còn non của cây, các tếbào của mô dày thường có độ bền vững khá cao, chịuđược khoảng 10 - 12Kg/mm2sức nén cơ học, ngoài ra hậu mô có thể tham gia 1phần quá trình quanh hợp của cơthể.Căn cứ vào chỗ dày lên của vách tế bào, người taphân biệt các loại hậu môsau đây:a. Hậu mô góc (mô dày góc)Chỗ dày của vách tế bào nằm ở góc của tế bào. Màngdày của 3 - 4 tế bào liềnnhau giúp cho mô có tính đàn hồi và mềm dẻo khi vachạm cơ học, loại mô nàythường gặp ở vỏ sơ cấp của nhiều thân cây: Bí ngô,Cỏ hôi, Thược dược... Có thểnằm trong cuống lá: Rau cần, Cà rốt...Hình 2.5. Một số loại mô dàyA. Mô dày góc (Hoya carnosa) B. Mô dày phiến(Helianthus annuus); C. Mô dày xốp (Rheum sp.)(Nguồn: N.X. Kixeleva, N.X. Xelukhi, 1969)b. Hậu mô phiến (mô dày phiến)Màng của tế bào dày lên theovách tiếp tuyến phía trong và phíangoài của tế bào. Mô dày phiếnthường gặp ở các cây Sen cạn(Tropaeolum majus), Rau má, Dâutây (Fragaria)...c. Hậu mô xốp (mô dày xốp)Trong hậu mô xốp các gian bàophát triển mạnh tạo thành một hệ thốnggian bào, màng của các tế bào chỉ dàylên ở những chỗ tiếp giáp với gian bào.Loại mô này thường có trong thân của:Rau diếp, Su hào, Rau muối(Chenopodium).Tuy nhiên, giữa 3 loại mô dàytrên không có một ranh giới rõ ràngmà thường gặp nhiều dạng chuyểntiếp. Do đó trên cùng một cây cóthể biểu hiện nhiều loại mô dàykhác nhau, trong đó có một loại39mô biểu hiện rõ nhất.Ví dụ: trong cây Sung, cây Trạng nguyên- có mô dàygóc và mô dày phiếnbiểu hiện rõ nhất.3.2. Mô cứng (cương mô)Mô cứng là những tế bào chết, có dạng hình thoi dài,thường nhọn 2 đầu, cáctế bào sắp xếp sít nhau, màng thứ cấp của những tếbào này hoá gỗ rất dày làm choxoang tế bào thu hẹp lại, chỉ còn 1 khe nhỏ khôngchứa chất sống ở bên trong.Các tế bào cương mô thường có mặt ở khắp nơi trongcơ thể thức vật: Thườnggặp ngay từ khi cây còn non ở thực vật 1 lá mầm vàkhi cây trưởng thành ở thực vật2 lá mầm.Căn cứ vào vị trí của mô cứng ở trong cây, người taphân biệt mô cứng thànhcác nhóm sau đây:- Sợi bọc: mô cứng có mặt ở phần vỏ sơ cấp của rễ vàthân cây.- Sợi libe (sợi vỏ): các tế bào mô cứng nằm trongphần libe của mô dẫn, các tếbào của sợi libe thường có dạng sợi dài từ 2mm -400mm và có đường kính vàokhoảng và chục m. Các sợi libe thường xếp xoắnvào nhau tạo thành các bó sợi(cấu tạo xoắn làm tăng tính bền vững cơ học). Tậphợp các bó sợi đó tạo thành libecứng.Người ta phân biệt: sợi libe sơ cấp và sợi libe thứcấp. Sợi libe sơ cấp có nguồngốc từ tầng trước phát sinh, màng bằng cellulose; sợilibe thứ cấp có nguồn gốc từtầng phát sinh trụ, vách tế bào hoá gỗ nhiều.- Sợi gỗ: nằm trong phần gỗ của cây, các sợi gỗthường ngắn hơn sợi libe (tếbào thường chỉ dài 2mm). Tế bào sợi gỗ thường códạng hình thoi dài, đầu vát nhọn,vách tế bào thường hoá gỗ.3.3. Tế bào đá (Thạch bào): Tế bào đá thường lànhững tế bào chết, màng hoá gỗrất dày và cứng làm cho xoang tế bào thu hẹp lại đôikhi chỉ còn một lỗ hay 1 khehẹp không chứa nổi chất sống ở bên trong, vách tếbào của tế bào đá cấu tạo thànhtừng lớp bên trên có nhiều lỗ nhỏ.Tế bào đá thường có trong hạt, quả, lá, thân vàthường nằm lẫn trong khối mômềm, mô đồng hoá, trong vỏ sơ cấp hay trong ruộtcủa thân và rễ. Thông thường, tếbào đá là những tế bào riêng biệt, đôi khi họp thànhnhóm hay lớp dày. Tế bào đá cóhình dạng rất đa dạng: dạng phân nhánh hình sao(cuống lá Sung, lá Trang...), dạngphân nhánh dài (Lá Chè, lá Sú...), dạng sợi dài (vỏhạt Đậu...). Về nguồn gốc tế bàođá có thể được hình thành từ mô phân sinh, mô mềmcơ bản hay mô xốp...40 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp học môn sinh thực vật học đặc điểm của thực vật cấu tạo của thực vật chức năng của thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 1
82 trang 95 0 0 -
252 trang 29 0 0
-
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Chung
86 trang 28 0 0 -
31 trang 27 0 0
-
157 trang 27 0 0
-
86 trang 26 0 0
-
1027 trang 25 0 0
-
25 trang 25 0 0
-
Phân biệt hình thái và vi học của năm loài passiflora ở Việt Nam
9 trang 24 0 0 -
279 trang 24 0 0