Mô hình beta hội tụ năng suất các yếu tố tổng hợp cấp độ doanh nghiệp trong ngành chế biến thực phẩm và đồ uống Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 319.69 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này xem xét năng suất năng động và hội tụ năng suất ở cấp độ doanh nghiệp trong ngành chế biến thực phẩm và đồ uống của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình beta hội tụ năng suất các yếu tố tổng hợp cấp độ doanh nghiệp trong ngành chế biến thực phẩm và đồ uống Việt NamTAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 3(28) - Thaùng 5/2015 MÔ HÌNH - HỘI TỤ NĂNG SUẤT CÁC YẾU TỐ TỔNG HỢP CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM VÀ ĐỒ UỐNG VIỆT NAM PHAN TẤT HIỂN(*)TÓM TẮT Bài viết này xem xét năng suất năng động và hội tụ năng suất ở cấp độ doanh nghiệptrong ngành chế biến thực phẩm và đồ uống của Việt Nam. Chúng tôi tiếp cận để trả lờicác câu hỏi của hội tụ năng suất giữa các doanh nghiệp trong hai bước. Thứ nhất, chúngtôi ước tính hàm sản xuất để có được một độ đo năng suất của các doanh nghiệp bằngcách sử dụng phương pháp của Olley - Pakes (1996). Thứ hai, chúng ta xem xét sự hội tụnăng suất bằng cách sử dụng mô hình của Bernard và John (1996). Kết quả thực nghiệmdựa trên dữ liệu được tìm thấy từ 2000-2012.Các mô hình ước lượng cũng cung cấp bằngchứng về sự hội tụ của năng suất tổng hợp cấp độ doanh nghiệp trong ngành chế biến thựcphẩm và đồ uống ở Việt Nam trong giai đoạn 2000-2012. Từ khóa: ước lượng bán tham số, hội tụ năng suất, hội tụ beta, năng suất các yếu tốtổng hợp TFPABSTRACT This paper examines dynamic productivity and productivity convergence at the firmlevel in Vietnam’s processing food processing and beverages industry. We approach toanswer the question of productivity convergence among firms in two steps. Firstly, weestimate production function to obtain a measure of firms’ productivity by using Olley -Pakes (1996) procedure. Secondly, we consider the productivity convergence by usingBernard and John (1996) model. Experimental results based on data from 2000-2011arefound, but the estimated models also provide evidence of more differences in the speed-of- convergence across industries. Keywords: productivity convergence, beta convergence, total-factor productivity (TFP)1. GIỚI THIỆU(*) tụ (Dollar và Wolff (1988); Dorwick và Kể từ khi Bernad và Jones xuất bản Nguyễn (1989); Wolff (1991)). Và cấp độcông trình (1996): So sánh năng suất giữa ngành công nghiệp (Baumol (1986).các quốc gia là trung tâm của nhiều câu hỏi Bernard và Jones (1996) cho thấy rằngliên quan đến tăng trưởng kinh tế dài hạn, trong khi năng suất tổng hợp hội tụ trongnhiều nghiên cứu đã tập trung vào các vấn một nhóm 14 nước công nghiệp trong giaiđề hội tụ năng suất giữa các nước cả ở cấp đoạn 1970-1987, khi xem xét các vùng,quốc gia và cấp độ ngành. Một số nghiên ngành chỉ ra hành vi khá khác nhau. Đặccứu điển hình có thể kể đến về hội tụ cấp biệt, hội tụ trong lĩnh vực sản xuất có ýđộ quốc gia như: tăng trưởng kinh tế và hội nghĩa quan trọng, trong khi hội tụ trong lĩnh vực dịch vụ có ý nghĩa ở mức tiêu(*) ThS, Trường Đại học Sài Gòn 83 chuẩn. Ngược lại, Dollar Wolf (1994, Trong đó y itj = logarithmic của đầu ra1998) tìm thấy hội tụ trong hầu hết các của doanh nghiệp i , ngành j trong năm t,ngành công nghiệp và kết luận hội tụ về xiktj = logarithmic đầu vào của nhân tố knăng suất trong các ngành công nghiệp lànguyên nhân chính của sự hội tụ năng suất của doanh nghiệp i , ngành j trong năm t,lao động tổng hợp. Klaus Gugler và cộng kitj = phần chia của nhân tố k của doanhsự (2000) cho thấy năng suất trong các nghiệp i, ngành j trong năm t, y t j , x ktj vàngành công nghiệp châu Âu qua các thời ktj là biến đại diện cho các doanh nghiệpkỳ 1985-1988 là hội tụ rất nhanh. Họ cũngchỉ ra rằng khoảng cách năng suất đã được giả định trong năm t, ngành j và đều làthu hẹp trung bình trong 10 năm. trung bình cộng của các đại lượng tương Xuất phát từ câu hỏi, các doanh nghiệp ứng với biến trên tất cả các doanh nghiệpchưa phát triển trong một ngành có thể phát thuộc ngành công nghiệp j trong năm t.triển bắt kịp các doanh nghiệp đã phát triển Trong khi Dollar và cộng sự (1993)trong cùng ngành đó trong tương lai hay tính toán chỉ số TFP bằng cách sử dụng cáckhông và tầm quan trọng của ngành chế biện pháp sản xuất:biến thực phẩm và đồ uống, chúng tôi thực Yit TFPit hiện nghiên cứu này. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình beta hội tụ năng suất các yếu tố tổng hợp cấp độ doanh nghiệp trong ngành chế biến thực phẩm và đồ uống Việt NamTAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 3(28) - Thaùng 5/2015 MÔ HÌNH - HỘI TỤ NĂNG SUẤT CÁC YẾU TỐ TỔNG HỢP CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM VÀ ĐỒ UỐNG VIỆT NAM PHAN TẤT HIỂN(*)TÓM TẮT Bài viết này xem xét năng suất năng động và hội tụ năng suất ở cấp độ doanh nghiệptrong ngành chế biến thực phẩm và đồ uống của Việt Nam. Chúng tôi tiếp cận để trả lờicác câu hỏi của hội tụ năng suất giữa các doanh nghiệp trong hai bước. Thứ nhất, chúngtôi ước tính hàm sản xuất để có được một độ đo năng suất của các doanh nghiệp bằngcách sử dụng phương pháp của Olley - Pakes (1996). Thứ hai, chúng ta xem xét sự hội tụnăng suất bằng cách sử dụng mô hình của Bernard và John (1996). Kết quả thực nghiệmdựa trên dữ liệu được tìm thấy từ 2000-2012.Các mô hình ước lượng cũng cung cấp bằngchứng về sự hội tụ của năng suất tổng hợp cấp độ doanh nghiệp trong ngành chế biến thựcphẩm và đồ uống ở Việt Nam trong giai đoạn 2000-2012. Từ khóa: ước lượng bán tham số, hội tụ năng suất, hội tụ beta, năng suất các yếu tốtổng hợp TFPABSTRACT This paper examines dynamic productivity and productivity convergence at the firmlevel in Vietnam’s processing food processing and beverages industry. We approach toanswer the question of productivity convergence among firms in two steps. Firstly, weestimate production function to obtain a measure of firms’ productivity by using Olley -Pakes (1996) procedure. Secondly, we consider the productivity convergence by usingBernard and John (1996) model. Experimental results based on data from 2000-2011arefound, but the estimated models also provide evidence of more differences in the speed-of- convergence across industries. Keywords: productivity convergence, beta convergence, total-factor productivity (TFP)1. GIỚI THIỆU(*) tụ (Dollar và Wolff (1988); Dorwick và Kể từ khi Bernad và Jones xuất bản Nguyễn (1989); Wolff (1991)). Và cấp độcông trình (1996): So sánh năng suất giữa ngành công nghiệp (Baumol (1986).các quốc gia là trung tâm của nhiều câu hỏi Bernard và Jones (1996) cho thấy rằngliên quan đến tăng trưởng kinh tế dài hạn, trong khi năng suất tổng hợp hội tụ trongnhiều nghiên cứu đã tập trung vào các vấn một nhóm 14 nước công nghiệp trong giaiđề hội tụ năng suất giữa các nước cả ở cấp đoạn 1970-1987, khi xem xét các vùng,quốc gia và cấp độ ngành. Một số nghiên ngành chỉ ra hành vi khá khác nhau. Đặccứu điển hình có thể kể đến về hội tụ cấp biệt, hội tụ trong lĩnh vực sản xuất có ýđộ quốc gia như: tăng trưởng kinh tế và hội nghĩa quan trọng, trong khi hội tụ trong lĩnh vực dịch vụ có ý nghĩa ở mức tiêu(*) ThS, Trường Đại học Sài Gòn 83 chuẩn. Ngược lại, Dollar Wolf (1994, Trong đó y itj = logarithmic của đầu ra1998) tìm thấy hội tụ trong hầu hết các của doanh nghiệp i , ngành j trong năm t,ngành công nghiệp và kết luận hội tụ về xiktj = logarithmic đầu vào của nhân tố knăng suất trong các ngành công nghiệp lànguyên nhân chính của sự hội tụ năng suất của doanh nghiệp i , ngành j trong năm t,lao động tổng hợp. Klaus Gugler và cộng kitj = phần chia của nhân tố k của doanhsự (2000) cho thấy năng suất trong các nghiệp i, ngành j trong năm t, y t j , x ktj vàngành công nghiệp châu Âu qua các thời ktj là biến đại diện cho các doanh nghiệpkỳ 1985-1988 là hội tụ rất nhanh. Họ cũngchỉ ra rằng khoảng cách năng suất đã được giả định trong năm t, ngành j và đều làthu hẹp trung bình trong 10 năm. trung bình cộng của các đại lượng tương Xuất phát từ câu hỏi, các doanh nghiệp ứng với biến trên tất cả các doanh nghiệpchưa phát triển trong một ngành có thể phát thuộc ngành công nghiệp j trong năm t.triển bắt kịp các doanh nghiệp đã phát triển Trong khi Dollar và cộng sự (1993)trong cùng ngành đó trong tương lai hay tính toán chỉ số TFP bằng cách sử dụng cáckhông và tầm quan trọng của ngành chế biện pháp sản xuất:biến thực phẩm và đồ uống, chúng tôi thực Yit TFPit hiện nghiên cứu này. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Ước lượng bán tham số Hội tụ năng suất Hội tụ beta Năng suất các yếu tố tổng hợp TFPTài liệu liên quan:
-
6 trang 305 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 218 0 0
-
8 trang 217 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 215 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 205 0 0 -
9 trang 167 0 0