Mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: Tất yếu của lịch sử và thành tựu
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 352.06 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: Tất yếu của lịch sử và thành tựu" trình bày về những thành tựu trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong những thập kỷ qua đã tạo ra động lực mới trong phát triển, sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp hiện đại. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: Tất yếu của lịch sử và thành tựuKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” MÔ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: TẤT YẾU CỦA LỊCH SỬ VÀ THÀNH TỰU Đinh Thị Phượng Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Tác giả liên hệ: Đinh Thị Phượng, email: dtphuong@ued.udn.vn Tóm tắt: Mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là kết tinh thành quả của: thứ nhất, là mục tiêu, con đường phát triển của cách mạng Việt Nam; thứ hai, là mô hình phát triển phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đã và đang gặt hái nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trong đổi mới tư duy lý luận và trên các lĩnh vực. Thành tựu trong đổi mới tư duy lý luận tập trung: xác định đúng đắn đường lối đổi mới toàn diện; lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm. Trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội, những thành tựu của đổi mới đã đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội; đời sống của nhân dân được cải thiện; quan hệ đối ngoại ngày càng được mở rộng và đi vào chiều sâu, vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao. Những thành tựu này tiếp tục là động lực cho Việt Nam tiếp tục phát triển ở giai đoạn tiếp theo. Từ khóa: mục tiêu cách mạng; con đường phát triển; chủ nghĩa cộng sản; chủ nghĩa xã hội; đổi mới để phát triển.1. MỞ ĐẦU Sau chiến thắng năm 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, cả nước thốngnhất đi lên chủ nghĩa xã hội. Tính đến nay, Việt Nam đã có kinh nghiệm gần nămthập kỷ xây dựng chủ nghĩa xã hội. Từ những năm 20 của thế kỷ XIX, mô hình chủnghĩa xã hội được Nguyễn Ái Quốc, Đảng Cộng sản Việt Nam và dân tộc ta chọnlựa là mục tiêu, là con đường phát triển của Việt Nam trong hành trình cứu nước,giải phóng dân tộc. Lựa chọn mục tiêu chủ nghĩa xã hội không chỉ là sự lựa chọn của lịch sử màcòn là ý chí của toàn Đảng, toàn dân mà người khởi xướng là Chủ tịch Hồ Chí Minh.Tính tất yếu của lịch sử trong lựa chọn này ở Việt Nam đã giúp dân tộc ta giải quyếtđược nhiều mâu thuẫn xã hội; góp phần chứng minh tính đúng đắn, ưu việt của chếđộ xã hội chủ nghĩa mà ngay từ khi ra đời đã trở thành bóng ma ám ảnh và là thế 353TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGlực đối lập ở châu Âu: “Một bóng ma đang ám ảnh châu Âu: bóng ma chủ nghĩacộng sản”, “Chủ nghĩa cộng sản đã được tất cả các thế lực ở châu Âu thừa nhận làmột thế lực” (C.Mác và Ph.Ăngghen, 1995, 594). Những thành tựu trong xây dựngchủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong những thập kỷ qua đã tạo ra động lực mới trongphát triển, sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp hiện đại.2. NỘI DUNG2.1. Tất yếu của lịch sử trong lựa chọn mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam2.1.1. Chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, con đường phát triển của cách mạng Việt Nam Châu Âu “rung chuyển” vào năm 1917, dưới sự lãnh đạo của V.I.Lênin vàđảng Bônsêvích Nga, cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga giành thắng lợi,nhà nước Xô Viết công - nông - binh đầu tiên ra đời khẳng định mục tiêu, con đườngxây dựng chủ nghĩa xã hội. Lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại, chủ nghĩa xã hộitừ lý luận của chủ nghĩa Mác đã trở thành hiện thực ở nước Nga. Trung tâm cáchmạng của thế giới chuyển về nước Nga. Sức hấp dẫn của nhà nước xã hội chủ nghĩaXô Viết đã khiến cho nhiều quốc gia thành lập nên Liên bang Cộng hòa xã hội chủnghĩa Xô Viết (Liên Xô) vào năm 1922. Chủ nghĩa xã hội Liên Xô trở thành cườngquốc hùng mạnh đứng thứ hai trên thế giới, từng đánh tan chủ nghĩa Phát - xít,từng chế tạo được bom nguyên tử, chế tạo được tên lửa xuyên lục địa, chế tạo đượcvệ tinh nhân tạo, đưa con người lần đầu tiên trong lịch sử bay vào vũ trụ… Liên Xôđạt được nhiều thành tựu phát triển kinh tế - xã hội rất ấn tượng, trở thành trụ cột,thành trì vững chắc của chủ nghĩa xã hội thế giới. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga đã giúp cho cách mạng ViệtNam“thoát khỏi bế tắc về đường lối cứu nước; đặt cách mạng giải phóng dân tộc vào quỹđạo của cách mạng vô sản” (Nguyễn, 2021). Cụ thể, cách mạng Việt Nam cuối thế kỷXIX, đầu thế kỷ XX tồn tại “nút thắt” về đường lối cứu nước không hề dễ dàng giảiquyết. Nhiều sĩ phu yêu nước đã quyết tâm trong việc tìm đường cứu nước theo hệtư tưởng phong kiến hoặc theo lập trường tiểu tư sản, tư sản,… nhưng đều thất bại.Trong bối cảnh đó, năm 1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng nhà Rồng sang cácnước phương Tây, đã đánh dấu một bước ngoặt lớn cho cách mạng Việt Nam. Từnăm 1911 đến năm 1920, Người đã đi qua nhiều quốc gia, làm nhiều nghề, tiếp xúcvới nhiều người ở Anh, Mỹ, Pháp… và quan trọng là Người đã phát hiện ra một 354KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN”chân lý: chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc thực dân là cội nguồn của mọi đaukhổ của giai cấp công nhân, nhân dân lao động ở chính quốc cũng như ở các nướcthuộc địa. Phát hiện này của Người đã giúp vén bức màn bí mật “tự do - bình đẳng- bác ái” của các nước tư bản. Thực chất của cái gọi là “tự do - bình đẳng - bác ái” ởViệt Nam là tình cảnh nhân dân bị áp bức, bóc lột nặng nề dưới chính sách đô hộcủa Pháp. Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc “Bản sơ thảo lần thứ nhất Những luận cươngvề vấn đề dân tộc và thuộc địa” của V.I.Lênin. Những tư tưởng cách mạng mới củaV.I.Lênin đã giúp Người tìm thấy lời giải đáp cho những câu hỏi lớn về vận mệnhdân tộc, soi sáng con đường giải phóng dân tộc: cách mạng vô sản. Người coi đâylà cái cẩm nang giải phóng dân tộc Việt Nam: “Bản Luận cương đã làm cho tôi cảmđộng, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi xúc động phát khóc lên. Ngồi mộtmình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: “Hỡi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: Tất yếu của lịch sử và thành tựuKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” MÔ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: TẤT YẾU CỦA LỊCH SỬ VÀ THÀNH TỰU Đinh Thị Phượng Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Tác giả liên hệ: Đinh Thị Phượng, email: dtphuong@ued.udn.vn Tóm tắt: Mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là kết tinh thành quả của: thứ nhất, là mục tiêu, con đường phát triển của cách mạng Việt Nam; thứ hai, là mô hình phát triển phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đã và đang gặt hái nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trong đổi mới tư duy lý luận và trên các lĩnh vực. Thành tựu trong đổi mới tư duy lý luận tập trung: xác định đúng đắn đường lối đổi mới toàn diện; lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm. Trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội, những thành tựu của đổi mới đã đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội; đời sống của nhân dân được cải thiện; quan hệ đối ngoại ngày càng được mở rộng và đi vào chiều sâu, vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao. Những thành tựu này tiếp tục là động lực cho Việt Nam tiếp tục phát triển ở giai đoạn tiếp theo. Từ khóa: mục tiêu cách mạng; con đường phát triển; chủ nghĩa cộng sản; chủ nghĩa xã hội; đổi mới để phát triển.1. MỞ ĐẦU Sau chiến thắng năm 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, cả nước thốngnhất đi lên chủ nghĩa xã hội. Tính đến nay, Việt Nam đã có kinh nghiệm gần nămthập kỷ xây dựng chủ nghĩa xã hội. Từ những năm 20 của thế kỷ XIX, mô hình chủnghĩa xã hội được Nguyễn Ái Quốc, Đảng Cộng sản Việt Nam và dân tộc ta chọnlựa là mục tiêu, là con đường phát triển của Việt Nam trong hành trình cứu nước,giải phóng dân tộc. Lựa chọn mục tiêu chủ nghĩa xã hội không chỉ là sự lựa chọn của lịch sử màcòn là ý chí của toàn Đảng, toàn dân mà người khởi xướng là Chủ tịch Hồ Chí Minh.Tính tất yếu của lịch sử trong lựa chọn này ở Việt Nam đã giúp dân tộc ta giải quyếtđược nhiều mâu thuẫn xã hội; góp phần chứng minh tính đúng đắn, ưu việt của chếđộ xã hội chủ nghĩa mà ngay từ khi ra đời đã trở thành bóng ma ám ảnh và là thế 353TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGlực đối lập ở châu Âu: “Một bóng ma đang ám ảnh châu Âu: bóng ma chủ nghĩacộng sản”, “Chủ nghĩa cộng sản đã được tất cả các thế lực ở châu Âu thừa nhận làmột thế lực” (C.Mác và Ph.Ăngghen, 1995, 594). Những thành tựu trong xây dựngchủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong những thập kỷ qua đã tạo ra động lực mới trongphát triển, sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp hiện đại.2. NỘI DUNG2.1. Tất yếu của lịch sử trong lựa chọn mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam2.1.1. Chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, con đường phát triển của cách mạng Việt Nam Châu Âu “rung chuyển” vào năm 1917, dưới sự lãnh đạo của V.I.Lênin vàđảng Bônsêvích Nga, cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga giành thắng lợi,nhà nước Xô Viết công - nông - binh đầu tiên ra đời khẳng định mục tiêu, con đườngxây dựng chủ nghĩa xã hội. Lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại, chủ nghĩa xã hộitừ lý luận của chủ nghĩa Mác đã trở thành hiện thực ở nước Nga. Trung tâm cáchmạng của thế giới chuyển về nước Nga. Sức hấp dẫn của nhà nước xã hội chủ nghĩaXô Viết đã khiến cho nhiều quốc gia thành lập nên Liên bang Cộng hòa xã hội chủnghĩa Xô Viết (Liên Xô) vào năm 1922. Chủ nghĩa xã hội Liên Xô trở thành cườngquốc hùng mạnh đứng thứ hai trên thế giới, từng đánh tan chủ nghĩa Phát - xít,từng chế tạo được bom nguyên tử, chế tạo được tên lửa xuyên lục địa, chế tạo đượcvệ tinh nhân tạo, đưa con người lần đầu tiên trong lịch sử bay vào vũ trụ… Liên Xôđạt được nhiều thành tựu phát triển kinh tế - xã hội rất ấn tượng, trở thành trụ cột,thành trì vững chắc của chủ nghĩa xã hội thế giới. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga đã giúp cho cách mạng ViệtNam“thoát khỏi bế tắc về đường lối cứu nước; đặt cách mạng giải phóng dân tộc vào quỹđạo của cách mạng vô sản” (Nguyễn, 2021). Cụ thể, cách mạng Việt Nam cuối thế kỷXIX, đầu thế kỷ XX tồn tại “nút thắt” về đường lối cứu nước không hề dễ dàng giảiquyết. Nhiều sĩ phu yêu nước đã quyết tâm trong việc tìm đường cứu nước theo hệtư tưởng phong kiến hoặc theo lập trường tiểu tư sản, tư sản,… nhưng đều thất bại.Trong bối cảnh đó, năm 1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng nhà Rồng sang cácnước phương Tây, đã đánh dấu một bước ngoặt lớn cho cách mạng Việt Nam. Từnăm 1911 đến năm 1920, Người đã đi qua nhiều quốc gia, làm nhiều nghề, tiếp xúcvới nhiều người ở Anh, Mỹ, Pháp… và quan trọng là Người đã phát hiện ra một 354KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN”chân lý: chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc thực dân là cội nguồn của mọi đaukhổ của giai cấp công nhân, nhân dân lao động ở chính quốc cũng như ở các nướcthuộc địa. Phát hiện này của Người đã giúp vén bức màn bí mật “tự do - bình đẳng- bác ái” của các nước tư bản. Thực chất của cái gọi là “tự do - bình đẳng - bác ái” ởViệt Nam là tình cảnh nhân dân bị áp bức, bóc lột nặng nề dưới chính sách đô hộcủa Pháp. Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc “Bản sơ thảo lần thứ nhất Những luận cươngvề vấn đề dân tộc và thuộc địa” của V.I.Lênin. Những tư tưởng cách mạng mới củaV.I.Lênin đã giúp Người tìm thấy lời giải đáp cho những câu hỏi lớn về vận mệnhdân tộc, soi sáng con đường giải phóng dân tộc: cách mạng vô sản. Người coi đâylà cái cẩm nang giải phóng dân tộc Việt Nam: “Bản Luận cương đã làm cho tôi cảmđộng, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi xúc động phát khóc lên. Ngồi mộtmình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: “Hỡi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Mô hình chủ nghĩa xã hội Đổi mới tư duy lý luận Đường lối đổi mới toàn diện Chủ nghĩa xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 291 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 220 0 0 -
79 trang 203 0 0
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 175 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 147 0 0 -
57 trang 138 0 0
-
15 trang 129 0 0
-
214 trang 119 0 0
-
11 trang 114 0 0
-
30 trang 112 0 0