Mô hình chức năng - dụng học trong đánh giá chất lượng bản dịch văn học: Từ lý thuyết tới thực tiễn áp dụng
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 366.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nghiên cứu thử nghiệm áp dụng mô hình chức năng dụng học của House (1997) để đánh giá chất lượng bản dịch văn học Anh-Việt thông qua trường hợp bản gốc “The Great Gatsby” của nhà văn F. Scott Fitzgerald và dịch phẩm “Đại gia Gatsby” của dịch giả Trịnh Lữ. Phương pháp nghiên cứu chính bao gồm phân tích định tính nhằm so sánh đối chiếu giữa bản gốc và bản dịch, phương pháp định lượng được sử dụng phụ nhằm tính số lỗi dịch dựa trên mô hình của House (1997).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình chức năng - dụng học trong đánh giá chất lượng bản dịch văn học: Từ lý thuyết tới thực tiễn áp dụngMÔ HÌNH CHỨC NĂNG - DỤNG HỌC TRONG ĐÁNH GIÁCHẤT LƯỢNG BẢN DỊCH VĂN HỌC: TỪ LÝ THUYẾTTỚI THỰC TIỄN ÁP DỤNGTriệu Thu Hằng*Khoa Sư phạm tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN,Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận bàingày 21 tháng 03 năm 2017Chỉnh sửa ngày 30 tháng 06 năm 2017; Chấp nhận đăngngày 28 tháng 07 năm 2017Tóm tắt: Nghiên cứu này thử nghiệm áp dụng mô hình chức năng dụng học của House (1997) để đánhgiá chất lượng bản dịch văn học Anh-Việt thông qua trường hợp bản gốc “The Great Gatsby” của nhà văn F.Scott Fitzgerald và dịch phẩm “Đại gia Gatsby” của dịch giả Trịnh Lữ. Phương pháp nghiên cứu chính baogồm phân tích định tính nhằm so sánh đối chiếu giữa bản gốc và bản dịch, phương pháp định lượng đượcsử dụng phụ nhằm tính số lỗi dịch dựa trên mô hình của House (1997). Nghiên cứu cho thấy mô hình dụnghọc-chức năng của House có khả năng áp dụng tốt để đánh giá dịch thuật văn học nói chung và góp phầnnâng cao chất lượng dịch Anh-Việt nói riêng.Từ khoá: dịch văn học, đánh giá chất lượng bản dịch, mô hình dụng học chức năng1. Dẫn nhậpNgày nay con người có thể dễ dàng tiếpcận với nhiều tác phẩm văn học từ nhiềungôn ngữ khác nhau trên thế giới thông quacác bản dịch. Tuy nhiên, để đánh giá thế nàolà một bản dịch “tốt” hiện vẫn là một vấnđề đang gây tranh cãi trong giới học thuậtnhư House (1997), Nord (1997), Lauscher(2000), Brunette (2000), Colina (2008),William (2009). Trong nỗ lực xây dựng môhình lý thuyết phù hợp với đánh giá dịch vănhọc Anh-Việt, nghiên cứu này áp dụng môhình chức năng - dụng học của House (1997)để đánh giá chất lượng bản dịch tác phẩmvăn học “Đại gia Gatsby”, đóng góp về mặtlý thuyết cũng như thực tiễn cho việc xâydựng mô hình đánh giá dịch Anh-Việt.2. Mô hình chức năng - dụng học củaHouse (1997)Có nhiều hướng tiếp cận trong đánhgiá chất lượng bản dịch như dịch thuật tiền * ĐT.: 84-944811991Email: trieuthuhang91@gmail.comngôn ngữ học, lý thuyết đánh giá chất lượngbản dịch dựa trên phản ứng của độc giả củaNida (1964), lý thuyết đánh giá chất lượngbản dịch theo chức năng của Reiss (1971),Nord (1991), Reiss & Vermeer (1984), v.v.Trong tiến trình phát triển của nghiên cứudịch thuật, phân tích diễn ngôn dần trở nênphổ biến trong nghiên cứu dịch thuật bắtđầu từ thập niên 1990 cùng với sự ra đờicủa một số mô hình tiêu biểu như mô hìnhdựa trên bối cảnh và diễn ngôn của Hatimvà Mason (1990), mô hình cấp độ văn bảnvà dụng học của Baker (1992) và mô hìnhchức năng – dụng học của House (1997).Nghiên cứu này lựa chọn mô hình chứcnăng – dụng học của House (1997) để ápdụng. Mô hình đánh giá chất lượng bản dịchcủa House (1997) được xây dựng một phầntrên nền tảng lý thuyết ngữ pháp chức nănghệ thống của nhà ngôn ngữ học người AnhHalliday. Thực tế, nền tảng lý thuyết củaHalliday chịu ảnh hưởng của trường pháingôn ngữ học chức năng thuộc trường pháiLuân Đôn. Xuất phát từ nghiên cứu của nhà92T.T. Hằng / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Số 4 (2017) 91-100nhân chủng học Malinowski khi ông làmviệc thực tế giữa hai nền văn hoá xa lạ, đólà nền văn hoá của những người dân ngoàiđảo ở Nam Thái Bình Dương và nền văn hoáAnh, ông đã đề xuất hai khái niệm, bao gồmngôn cảnh tình huống và ngôn cảnh văn hoá.Hai khái niệm này đóng vai trò quan trọngtrong việc giúp người dịch cần phải khôngchỉ phân tích ngôn bản, nắm bắt được nhữnggì đang xảy ra mà còn cần nắm bắt được cảnền văn hoá tổng thể, hiểu được một cáchđầy đủ các ý nghĩa của ngôn bản. Dựa trênnền tảng này, Halliday đề cao nhiệm vụ củangôn ngữ trong ngôn cảnh, ông cho rằng mụctiêu của ngôn ngữ là truyền tải nhu cầu củangười nói hay viết (functional grammar), vàlý thuyết của Halliday nghiên cứu sự liênquan chặt chẽ giữa từ này và từ khác và giữangôn ngữ và bối cảnh (discourse). Hallidaylập luận rằng văn bản phải có chức năng vìtoàn bộ văn bản phải nói lên một ý nghĩagì đó. Mà muốn nói lên một điều gì đó thìngôn ngữ trong toàn văn bản đó phải sắpxếp theo một trật tự nhất định (Hồ Đắc Túc,2012: 82).Dựa trên quan điểm của Halliday (1973),House (1997) cho rằng bản dịch phải có haichức năng bao gồm chức năng ý niệm và chứcnăng liên nhân tương đương với các chứcnăng này ở bản gốc; và bản dịch cần phải sửdụng các phương tiện ngữ dụng học tươngđương để thực hiện các chức năng trên. Môhình đánh giá chất lượng bản dịch của House(1997) được xây dựng nhằm khắc phục cáchạn chế của những mô hình trước đó là sựthiếu cụ thể về căn cứ lý luận và các thao tácphân tích đánh giá khả thi. Các bước đánh giátheo mô hình của House diễn ra như sau:Bước 1: Phân tích bản gốc chi tiết về phươngtiện từ vựng, cú pháp, văn bản theo các tiêuchí của Ngữ vực bao gồm Trường (chủ đề vàhoạt động xã hội), Quan hệ (nguồn gốc địa lývà lai lịch của tác giả, vai tham gia, quan hệxã hội, thái độ xã hội và môi trường gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình chức năng - dụng học trong đánh giá chất lượng bản dịch văn học: Từ lý thuyết tới thực tiễn áp dụngMÔ HÌNH CHỨC NĂNG - DỤNG HỌC TRONG ĐÁNH GIÁCHẤT LƯỢNG BẢN DỊCH VĂN HỌC: TỪ LÝ THUYẾTTỚI THỰC TIỄN ÁP DỤNGTriệu Thu Hằng*Khoa Sư phạm tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN,Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận bàingày 21 tháng 03 năm 2017Chỉnh sửa ngày 30 tháng 06 năm 2017; Chấp nhận đăngngày 28 tháng 07 năm 2017Tóm tắt: Nghiên cứu này thử nghiệm áp dụng mô hình chức năng dụng học của House (1997) để đánhgiá chất lượng bản dịch văn học Anh-Việt thông qua trường hợp bản gốc “The Great Gatsby” của nhà văn F.Scott Fitzgerald và dịch phẩm “Đại gia Gatsby” của dịch giả Trịnh Lữ. Phương pháp nghiên cứu chính baogồm phân tích định tính nhằm so sánh đối chiếu giữa bản gốc và bản dịch, phương pháp định lượng đượcsử dụng phụ nhằm tính số lỗi dịch dựa trên mô hình của House (1997). Nghiên cứu cho thấy mô hình dụnghọc-chức năng của House có khả năng áp dụng tốt để đánh giá dịch thuật văn học nói chung và góp phầnnâng cao chất lượng dịch Anh-Việt nói riêng.Từ khoá: dịch văn học, đánh giá chất lượng bản dịch, mô hình dụng học chức năng1. Dẫn nhậpNgày nay con người có thể dễ dàng tiếpcận với nhiều tác phẩm văn học từ nhiềungôn ngữ khác nhau trên thế giới thông quacác bản dịch. Tuy nhiên, để đánh giá thế nàolà một bản dịch “tốt” hiện vẫn là một vấnđề đang gây tranh cãi trong giới học thuậtnhư House (1997), Nord (1997), Lauscher(2000), Brunette (2000), Colina (2008),William (2009). Trong nỗ lực xây dựng môhình lý thuyết phù hợp với đánh giá dịch vănhọc Anh-Việt, nghiên cứu này áp dụng môhình chức năng - dụng học của House (1997)để đánh giá chất lượng bản dịch tác phẩmvăn học “Đại gia Gatsby”, đóng góp về mặtlý thuyết cũng như thực tiễn cho việc xâydựng mô hình đánh giá dịch Anh-Việt.2. Mô hình chức năng - dụng học củaHouse (1997)Có nhiều hướng tiếp cận trong đánhgiá chất lượng bản dịch như dịch thuật tiền * ĐT.: 84-944811991Email: trieuthuhang91@gmail.comngôn ngữ học, lý thuyết đánh giá chất lượngbản dịch dựa trên phản ứng của độc giả củaNida (1964), lý thuyết đánh giá chất lượngbản dịch theo chức năng của Reiss (1971),Nord (1991), Reiss & Vermeer (1984), v.v.Trong tiến trình phát triển của nghiên cứudịch thuật, phân tích diễn ngôn dần trở nênphổ biến trong nghiên cứu dịch thuật bắtđầu từ thập niên 1990 cùng với sự ra đờicủa một số mô hình tiêu biểu như mô hìnhdựa trên bối cảnh và diễn ngôn của Hatimvà Mason (1990), mô hình cấp độ văn bảnvà dụng học của Baker (1992) và mô hìnhchức năng – dụng học của House (1997).Nghiên cứu này lựa chọn mô hình chứcnăng – dụng học của House (1997) để ápdụng. Mô hình đánh giá chất lượng bản dịchcủa House (1997) được xây dựng một phầntrên nền tảng lý thuyết ngữ pháp chức nănghệ thống của nhà ngôn ngữ học người AnhHalliday. Thực tế, nền tảng lý thuyết củaHalliday chịu ảnh hưởng của trường pháingôn ngữ học chức năng thuộc trường pháiLuân Đôn. Xuất phát từ nghiên cứu của nhà92T.T. Hằng / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Số 4 (2017) 91-100nhân chủng học Malinowski khi ông làmviệc thực tế giữa hai nền văn hoá xa lạ, đólà nền văn hoá của những người dân ngoàiđảo ở Nam Thái Bình Dương và nền văn hoáAnh, ông đã đề xuất hai khái niệm, bao gồmngôn cảnh tình huống và ngôn cảnh văn hoá.Hai khái niệm này đóng vai trò quan trọngtrong việc giúp người dịch cần phải khôngchỉ phân tích ngôn bản, nắm bắt được nhữnggì đang xảy ra mà còn cần nắm bắt được cảnền văn hoá tổng thể, hiểu được một cáchđầy đủ các ý nghĩa của ngôn bản. Dựa trênnền tảng này, Halliday đề cao nhiệm vụ củangôn ngữ trong ngôn cảnh, ông cho rằng mụctiêu của ngôn ngữ là truyền tải nhu cầu củangười nói hay viết (functional grammar), vàlý thuyết của Halliday nghiên cứu sự liênquan chặt chẽ giữa từ này và từ khác và giữangôn ngữ và bối cảnh (discourse). Hallidaylập luận rằng văn bản phải có chức năng vìtoàn bộ văn bản phải nói lên một ý nghĩagì đó. Mà muốn nói lên một điều gì đó thìngôn ngữ trong toàn văn bản đó phải sắpxếp theo một trật tự nhất định (Hồ Đắc Túc,2012: 82).Dựa trên quan điểm của Halliday (1973),House (1997) cho rằng bản dịch phải có haichức năng bao gồm chức năng ý niệm và chứcnăng liên nhân tương đương với các chứcnăng này ở bản gốc; và bản dịch cần phải sửdụng các phương tiện ngữ dụng học tươngđương để thực hiện các chức năng trên. Môhình đánh giá chất lượng bản dịch của House(1997) được xây dựng nhằm khắc phục cáchạn chế của những mô hình trước đó là sựthiếu cụ thể về căn cứ lý luận và các thao tácphân tích đánh giá khả thi. Các bước đánh giátheo mô hình của House diễn ra như sau:Bước 1: Phân tích bản gốc chi tiết về phươngtiện từ vựng, cú pháp, văn bản theo các tiêuchí của Ngữ vực bao gồm Trường (chủ đề vàhoạt động xã hội), Quan hệ (nguồn gốc địa lývà lai lịch của tác giả, vai tham gia, quan hệxã hội, thái độ xã hội và môi trường gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nước ngoài Tạp chí khoa học Dịch văn học Đánh giá chất lượng bản dịch Mô hình dụng học chức năngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 277 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 264 0 0 -
5 trang 231 0 0
-
10 trang 207 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 202 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 188 0 0 -
8 trang 186 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 181 0 0 -
19 trang 164 0 0