Danh mục

Mô hình con tàu thương hiệu

Số trang: 2      Loại file: doc      Dung lượng: 50.00 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau nhiều năm làm việc trong lĩnh vực tư vấn thương hiệu, ngẫm lại thấy có sự tương đồng thú vị khi so sánh giữa nghề lái tàu và việc xây dựng thương hiệu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình con tàu thương hiệuMô hình con tàu thương hiệuSau nhiều năm làm việc trong lĩnh vực tư vấn thương hiệu, ngẫm lại thấy có sự tươngđồng thú vị khi so sánh giữa nghề lái tàu và việc xây dựng thương hiệu.Từ những liên tưởng đó, tôi thử phác họa lên bốn yếu tố chính trong mô hình con tàu thươnghiệu. Hy vọng mô hình này sẽ giúp bạn đọc hình dung dễ dàng hơn công việc xây dựng thươnghiệu. Đích đến của con tàu - Tầm nhìn thương hiệu Mỗi một con tàu khi rời bến đều phải có một hải trình rõ ràng, biết mình sẽ đi đến đâu và đi bằng cách nào để đến đích. Thương hiệu cũng vậy. Nhà lãnh đạo cần đưa ra một tầm nhìn rõ ràng ngay từ ban đầu cho thương hiệu nhằm định hướng cho nhân viên trong công ty biết, giúp họ hiểu được giá trị chung và biết cách phải làm tròn trách nhiệm của mình như thế nào. Lấy ví dụ tầm nhìn thương hiệu của một trường học A: “Chúng tôi sẽ là một trường hàng đầu trong nước, nuôi dưỡngvà đào tạo các bé gái trở thành những lãnh tụ trong tương lai. Một môi trường học tập kết hợpthực hành một cách sáng tạo, là nơi trui rèn những đức tính, nhân cách cần có cho một nhà lãnhđạo nữ trong tương lai”.Một hướng đi hoàn toàn khác với định hướng chung chung, chạy theo thành tích của một trườnghọc B: “Phấn đấu mỗi năm đào tạo vượt chỉ tiêu và đạt 100% học sinh tốt nghiệp loại giỏi”. Khicó một tầm nhìn thương hiệu rõ ràng, trường học (hay doanh nghiệp) sẽ tập trung mọi nguồnlực của mình vào một định hướng lâu dài, từ việc tuyển người cho đến việc tạo dựng một môitrường làm việc thích hợp.Định vị con tàu - Định vị thương hiệuTrong mỗi một chuyến hải trình dài thì theo định kỳ con tàu phải được xác định vị trí trên bản đồhàng hải nhằm đảm bảo nó đang đi đúng hành trình. Nếu con tàu đi lệch do tác động của sónggió hay dòng chảy thì phải điều chỉnh hướng đi lại cho đúng.Trong xây dựng thương hiệu, đó là định vị thương hiệu. Công việc cần làm ở đây là chọn một “vịtrí” để có thể gắn thương hiệu vào trong tâm trí của khách hàng. Thực tế, nếu điều kiện chophép, thì công việc này nên được xác định trước khi bắt đầu việc truyền thông tiếp thị ra bênngoài. Nhà tạo lập thương hiệu nào cũng muốn khách hàng dễ dàng nhận ra và nhớ ngay đếncái tên của mình.Một vài ví dụ định vị thương hiệu hay như 7up - the uncola (7up - không phải là nước cola), Edu- Pele of America (Cầu thủ Edu là Pele của Mỹ), Avis - We’re No.2 but we try harder (Avis -chúng tôi số 2 nhưng chúng tôi sẽ cố gắng hơn). Có thể nhận ra rằng cách thức định vị ở đâykhông phải đơn thuần là sáng tạo ra một câu khẩu hiệu nghe thật oai hay bóng bẩy mà là mộtquá trình nghiên cứu tâm lý, tìm hiểu những cái tên đã nổi tiếng và đang tồn tại trong tâm tưởngcủa khách hàng.Từ đó, dùng từ ngữ thích hợp, tìm cách để gắn kết tên mình với cái có sẵn đó trong tâm trí củahọ. Một định vị hay sẽ giúp thương hiệu dễ dàng được nhận biết, nhớ và thích bởi người tiêudùng. Một định vị thương hiệu xuất sắc sẽ giúp tiết kiệm được rất nhiều chi phí cho công việctruyền thông tiếp thị.Thuyền trưởng - Nhà quản trị thương hiệuTâm lý con người vốn dễ bị lay động. Hãy tưởng tượng bạn đang ở trên một con tàu lênh đênhtrên mặt biển mênh mông, chỉ có nước và trời thì ai biết chuyện gì sẽ xảy ra. Trong tình cảnh đó,nếu không có một thuyền trưởng bản lĩnh thì nguy cơ bất ổn sẽ lan nhanh.Trong quản trị thương hiệu cũng vậy, nó cần một nhà quản trị có bản lĩnh và tính quyết đoán đểlàm chủ hướng đi lâu dài cho thương hiệu. Làm chủ ở đây liên quan mật thiết đến mặt thôngđiệp truyền thông tiếp thị, định hình tính cách, nhân cách và hướng đi lâu dài cho một thươnghiệu.Cái khó cho một nhà quản trị thương hiệu là môi trường xung quanh khá phức tạp với vô sốthông tin và ý kiến từ nhiều phía, bên trong nội bộ lẫn bên ngoài. Công việc càng khó khăn hơnkhi không gian ở đây không phải là biển cả mà là một thế giới vô hình nằm trong tâm trí kháchhàng.Thực tế, các công ty cũng thường áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính (nghiên cứunhóm) để thấu hiểu tâm lý khách hàng. Một số trường hợp cho thấy chưa chắc ý kiến số đônghay kết quả nghiên cứu là đúng. Do vậy, công việc quản trị thương hiệu, trong một chừng mựcnhất định, có phần nghiêng về yếu tố cảm tính và nghệ thuật hơn là chỉ đơn thuần dựa trên kếtquả nghiên cứu.Động lực ra khơi - Làm mới thương hiệuKhi mà thuyền trưởng và toàn bộ thủy thủ không còn động lực khám phá những chân trời mới thìcon tàu không thể tiếp tục ra khơi. Đó chính là lúc con tàu cần một định hướng cùng nhữngthách thức mới.Thương hiệu cũng vậy, cuộc sống luôn vận động và nhu cầu khách hàng ngày một gia tăng thìđến một thời điểm nào đó, cũng cầ ...

Tài liệu được xem nhiều: