Mô hình đo lường rủi ro tín dụng tại các doanh nghiệp niêm yết
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 371.45 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu thực nghiệm để kiểm định phân phối xác suất của các biến xem xét. Từ đó, cho thấy, cần có những cải thiện về phương pháp mô phỏng trong trường hợp dữ liệu không tuân theo phân phối chuẩn nhằm giúp việc tính toán rủi ro tín dụng sử dụng mô hình KMV thực tế hơn, đặc biệt là tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình đo lường rủi ro tín dụng tại các doanh nghiệp niêm yếtNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIMÔ HÌNH ĐO LƯỜNG RỦI RO TÍN DỤNGTẠI CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾTNCS. NGUYỄN ĐÌNH THIÊN, ThS. NGUYỄN CHÍ MINHMô hình đo lường rủi ro tín dụng - KMV là một trong các mô hình sử dụng phổ biến cả trong vàngoài nước. Tuy nhiên, cách ước lượng giá trị tài sản tuân theo phân phối chuẩn đang là một trongnhững hạn chế đáng kể trong ứng dụng thực tế. Với dữ liệu của các doanh nghiệp niêm yết trênSở Giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh, nghiên cứu thực nghiệm để kiểm định phân phối xácsuất của các biến xem xét. Từ đó, cho thấy, cần có những cải thiện về phương pháp mô phỏng trongtrường hợp dữ liệu không tuân theo phân phối chuẩn nhằm giúp việc tính toán rủi ro tín dụng sửdụng mô hình KMV thực tế hơn, đặc biệt là tại Việt Nam.Từ khóa: KMV, rủi ro tín dụng, doanh nghiệp niêm yết, phân phối chuẩnStructural Models in Credit RiskValuation – KMV has been in popular useboth locally and internationally. However,the estimation of assets in accordance withstandard distribution is now facing difficultyin practice. On the basis of data extracted fromthe listed companies on HOSE, the researchhas elaborated probability distribution testsfor the variables in question and found that itis necessary to improve imitation methodologyin case that data is not in accordance withstandard distribution to enhance accuracy ofcredit risk evaluation using KMV structuralmodel in Vietnam.Keywords: KMV, credit risk, listed companies,standard distributionNgày nhận bài: 2/3/2017Ngày chuyển phản biện: 5/3/2017Ngày nhận phản biện: 29/3/2017Ngày chấp nhận đăng: 3/4/2017Các mô hình đo lường rủi ro tín dụngHiện nay, hàng hóa trên thị trường tài chính thếgiới thường được đo lường, phân loại, đánh giáthông qua xếp hạng tín nhiệm, đo lường rủi ro phásản của các tổ chức xếp hạng tín nhiệm lớn có uytín trên thế giới như Fitch’s, Standard and Poor’s(S&P), Moody’s. Kết quả xếp hạng của các tổ chức52này đang là chuẩn tham khảo để đầu tư của hầu hếtcá nhân, tổ chức trên thế giới. Hệ thống đánh giácủa các tổ chức này được các nhà đầu tư, các tổ chứcsử dụng đánh giá cao.Mô hình đo lường rủi ro tín dụng dựa trên lýthuyết xác suất thống kê có 2 nhánh phát triển chínhgồm: Mô hình giản lược và mô hình cấu trúc. Môhình giản lược tính toán rủi ro trực tiếp từ tỷ lệ gặpnguy cơ thông qua giá của trái phiếu (Saunders vàAllen, 2002). Trong khi đó, mô hình cấu trúc tínhtoán rủi ro dựa trên giá trị tài sản và nợ của doanhnghiệp (Merton, 1974; Black và Cox, 1976). Mô hìnhcấu trúc lấy giá trị nợ và giá trị tài sản (đại diện làgiá trị vốn hóa thị trường vốn chủ) để tính toán rủiro. Trong đó, giá trị tài sản được giả định biến độngtheo phân phối chuẩn. Tuy nhiên, đây là một trongnhững giả định không hoàn toàn đúng với thực tế,đặc biệt là tại Việt Nam.Kết quả nghiên cứu cho thấy, số liệu giá trị nợ vàgiá trị tài sản các doanh nghiệp (DN) niêm yết tại SởGiao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HoSE) tínhđến quý II/2016 hầu hết không tuân theo phân phốichuẩn. Do đó, cần có những điều chỉnh nhất định khiứng dụng mô hình rủi ro KMV tại Việt Nam.Dữ liệu và phương pháp nghiên cứuNghiên cứu tập trung kiểm định phân phối củacác biến nghiên cứu thu thập dữ liệu từ ThomsonReuters. Các biến nghiên cứu bao gồm giá trị nợ vàgiá trị tài sản (đại diện là giá trị vốn hóa thị trườngvốn chủ sở hữu) của DN niêm yết tại HoSE. Dữ liệunghiên cứu theo quý giai đoạn từ quý II/2014 đếnquý II/2016. Nghiên cứu này sử dụng phương phápTÀI CHÍNH - Tháng 4/2017HÌNH 1: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH RỦI ROCỦA MÔ HÌNH CẤU TRÚC KMVNguồn: Crosbie và Bohn (2004)định lượng thông qua lý thuyết xác suất thống kê.Phân phối xác suất được xem là phù hợp với dữ liệuđược kiểm định thông qua giá trị Anderson-Darling(A_D) và Komogorov-Smirnov(K_S) với sự hỗ trợcủa phần mềm mô phỏng.Cơ sở lý thuyếtTheo Merton (1974), DN có nguy cơ phá sản khigiá trị thị trường của tài sản thấp hơn giá trị cácnghĩa vụ tài chính mà DN phải thực hiện. Tác giảđã giả sử nợ của các DN là trái phiếu không có cổtức (zero - coupon bond). Vì vậy, tại thời điểm đáohạn, giá trị DN cao hơn mệnh giá của các khoản nợthì các nghĩa vụ tài chính được đảm bảo. Ngược lại,chủ nợ chỉ nhận được tối đa giá trị thị trường củaDN khi phá sản. Do đó, khoảng cách đến điểm phásản càng lớn thì rủi ro phá sản càng thấp với giá trịngưỡng rủi ro là tổng nợ của DN. Tiếp đó, Black andCox (1976), Geske (1977) và Vasicek (1984) đã pháttriển kết quả nghiên cứu của Merton bằng việc giảmđi các giả thuyết không thực tế. Cụ thể, Black andCox (1976) xem xét cấu trúc vốn chi tiết hơn, cụ thểhơn, chứ không gom chung tất cả các nghĩa vụ tàichính của DN. Geske (1977) xem xét yếu tố lãi suấtcủa các khoản nợ vay.Mô hình KMV (viết tắt tên của Stephen Kealhofer, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình đo lường rủi ro tín dụng tại các doanh nghiệp niêm yếtNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIMÔ HÌNH ĐO LƯỜNG RỦI RO TÍN DỤNGTẠI CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾTNCS. NGUYỄN ĐÌNH THIÊN, ThS. NGUYỄN CHÍ MINHMô hình đo lường rủi ro tín dụng - KMV là một trong các mô hình sử dụng phổ biến cả trong vàngoài nước. Tuy nhiên, cách ước lượng giá trị tài sản tuân theo phân phối chuẩn đang là một trongnhững hạn chế đáng kể trong ứng dụng thực tế. Với dữ liệu của các doanh nghiệp niêm yết trênSở Giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh, nghiên cứu thực nghiệm để kiểm định phân phối xácsuất của các biến xem xét. Từ đó, cho thấy, cần có những cải thiện về phương pháp mô phỏng trongtrường hợp dữ liệu không tuân theo phân phối chuẩn nhằm giúp việc tính toán rủi ro tín dụng sửdụng mô hình KMV thực tế hơn, đặc biệt là tại Việt Nam.Từ khóa: KMV, rủi ro tín dụng, doanh nghiệp niêm yết, phân phối chuẩnStructural Models in Credit RiskValuation – KMV has been in popular useboth locally and internationally. However,the estimation of assets in accordance withstandard distribution is now facing difficultyin practice. On the basis of data extracted fromthe listed companies on HOSE, the researchhas elaborated probability distribution testsfor the variables in question and found that itis necessary to improve imitation methodologyin case that data is not in accordance withstandard distribution to enhance accuracy ofcredit risk evaluation using KMV structuralmodel in Vietnam.Keywords: KMV, credit risk, listed companies,standard distributionNgày nhận bài: 2/3/2017Ngày chuyển phản biện: 5/3/2017Ngày nhận phản biện: 29/3/2017Ngày chấp nhận đăng: 3/4/2017Các mô hình đo lường rủi ro tín dụngHiện nay, hàng hóa trên thị trường tài chính thếgiới thường được đo lường, phân loại, đánh giáthông qua xếp hạng tín nhiệm, đo lường rủi ro phásản của các tổ chức xếp hạng tín nhiệm lớn có uytín trên thế giới như Fitch’s, Standard and Poor’s(S&P), Moody’s. Kết quả xếp hạng của các tổ chức52này đang là chuẩn tham khảo để đầu tư của hầu hếtcá nhân, tổ chức trên thế giới. Hệ thống đánh giácủa các tổ chức này được các nhà đầu tư, các tổ chứcsử dụng đánh giá cao.Mô hình đo lường rủi ro tín dụng dựa trên lýthuyết xác suất thống kê có 2 nhánh phát triển chínhgồm: Mô hình giản lược và mô hình cấu trúc. Môhình giản lược tính toán rủi ro trực tiếp từ tỷ lệ gặpnguy cơ thông qua giá của trái phiếu (Saunders vàAllen, 2002). Trong khi đó, mô hình cấu trúc tínhtoán rủi ro dựa trên giá trị tài sản và nợ của doanhnghiệp (Merton, 1974; Black và Cox, 1976). Mô hìnhcấu trúc lấy giá trị nợ và giá trị tài sản (đại diện làgiá trị vốn hóa thị trường vốn chủ) để tính toán rủiro. Trong đó, giá trị tài sản được giả định biến độngtheo phân phối chuẩn. Tuy nhiên, đây là một trongnhững giả định không hoàn toàn đúng với thực tế,đặc biệt là tại Việt Nam.Kết quả nghiên cứu cho thấy, số liệu giá trị nợ vàgiá trị tài sản các doanh nghiệp (DN) niêm yết tại SởGiao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HoSE) tínhđến quý II/2016 hầu hết không tuân theo phân phốichuẩn. Do đó, cần có những điều chỉnh nhất định khiứng dụng mô hình rủi ro KMV tại Việt Nam.Dữ liệu và phương pháp nghiên cứuNghiên cứu tập trung kiểm định phân phối củacác biến nghiên cứu thu thập dữ liệu từ ThomsonReuters. Các biến nghiên cứu bao gồm giá trị nợ vàgiá trị tài sản (đại diện là giá trị vốn hóa thị trườngvốn chủ sở hữu) của DN niêm yết tại HoSE. Dữ liệunghiên cứu theo quý giai đoạn từ quý II/2014 đếnquý II/2016. Nghiên cứu này sử dụng phương phápTÀI CHÍNH - Tháng 4/2017HÌNH 1: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH RỦI ROCỦA MÔ HÌNH CẤU TRÚC KMVNguồn: Crosbie và Bohn (2004)định lượng thông qua lý thuyết xác suất thống kê.Phân phối xác suất được xem là phù hợp với dữ liệuđược kiểm định thông qua giá trị Anderson-Darling(A_D) và Komogorov-Smirnov(K_S) với sự hỗ trợcủa phần mềm mô phỏng.Cơ sở lý thuyếtTheo Merton (1974), DN có nguy cơ phá sản khigiá trị thị trường của tài sản thấp hơn giá trị cácnghĩa vụ tài chính mà DN phải thực hiện. Tác giảđã giả sử nợ của các DN là trái phiếu không có cổtức (zero - coupon bond). Vì vậy, tại thời điểm đáohạn, giá trị DN cao hơn mệnh giá của các khoản nợthì các nghĩa vụ tài chính được đảm bảo. Ngược lại,chủ nợ chỉ nhận được tối đa giá trị thị trường củaDN khi phá sản. Do đó, khoảng cách đến điểm phásản càng lớn thì rủi ro phá sản càng thấp với giá trịngưỡng rủi ro là tổng nợ của DN. Tiếp đó, Black andCox (1976), Geske (1977) và Vasicek (1984) đã pháttriển kết quả nghiên cứu của Merton bằng việc giảmđi các giả thuyết không thực tế. Cụ thể, Black andCox (1976) xem xét cấu trúc vốn chi tiết hơn, cụ thểhơn, chứ không gom chung tất cả các nghĩa vụ tàichính của DN. Geske (1977) xem xét yếu tố lãi suấtcủa các khoản nợ vay.Mô hình KMV (viết tắt tên của Stephen Kealhofer, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rủi ro tín dụng Doanh nghiệp niêm yết Phân phối chuẩn Mô hình đo lường rủi ro tín dụng Tính toán rủi ro tín dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
102 trang 293 0 0
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 244 1 0 -
78 trang 148 0 0
-
Cấu trúc sở hữu và chính sách cổ tức của các doanh nghiệp niêm yết: Bằng chứng tại Việt Nam
7 trang 137 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI TRONG THỜI GIAN QUA
21 trang 132 0 0 -
59 trang 120 0 0
-
84 trang 105 0 0
-
10 trang 104 0 0
-
9 trang 103 1 0
-
96 trang 88 0 0