Mô hình giáo dục Đại học trên nền tảng hội tụ các phát minh khoa học và bài học cho giáo dục đại học Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 256.13 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này gồm các nội dung chính sau: tổng quan về cuộc khủng hoảng trong giáo dục, hội tụ các ngành khoa học mới, mối quan hệ giữa công nghệ thông tin và giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình giáo dục Đại học trên nền tảng hội tụ các phát minh khoa học và bài học cho giáo dục đại học Việt NamTạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcXãhộivàNhânvăn28(2012)190‐194 Mô hình giáo dục Đại học trên nền tảng hội tụ các phát minh khoa học và bài học cho giáo dục đại học Việt Nam Ngô Tứ Thành*,1, Lê Thị Minh Thanh2* 1 Viện Sư phạm Kỹ thuật - Đại học Bách khoa Hà Nội, Số 1 Đại Cổ Việt, Hà Nội, Việt Nam 2 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông,122 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 15 tháng 8 năm 2012 Tóm tắt: Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, thành tựu của khoa học và công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa đã tạo ra nhu cầu và môi trường để mở rộng hoạt động của các trường đại học trên toàn thế giới. Các trường Đại học đã được thay đổi, với khả năng làm việc trong bối cảnh toàn cầu hóa. Bài báo này gồm các nội dung sau: tổng quan về cuộc khủng hoảng trong giáo dục, hội tụ các ngành khoa học mới, mối quan hệ giữa công nghệ thông tin và giáo dục. Trên cơ sở phân tích đó, tác giả trình bày: các đề xuất cho cuộc cách mạng trong giáo dục và mô hình hướng tới một quá trình hội nhập toàn cầu giáo dục đại học. Phần cuối bài báo là bài học kinh nghiệm cho giáo dục đại học tại Việt Nam trong thời đại hội nhập toàn cầu. Không chỉ có giáo dục Việt Nam đang gặp về giáo dục Mỹ. Bill Gates, tại hội nghị cácphải những bất cập, bị báo chí trong nước kêu trường trung học của nước Mỹ năm 2005 nói:ca phàn nàn, mà ngay cả những nước được xem Các trường của chúng ta được thiết kếlà văn minh nhất như nước Mỹ cũng đang vấp cách đây 50 năm và chúng đã đáp ứng nhữngphải cuộc khủng hoảng trong giáo dục. Vì sao nhu cầu của thời đại ấy. Nếu như chúng tacó hiện tượng này và đâu là giải pháp tháo gỡ? không thiết kế những trường học đó để đáp ứng những nhu cầu của thế kỷ XXI, chúng ta sẽ đánh hỏng cuộc đời của hàng triệu người Mỹ1. Thực trạng của hệ thống giáo dục trên thế giới mỗi năm. Bill Gates còn nhấn mạnh, “Trong Giáo dục của Mỹ và giáo dục của các số những học sinh tốt nghiệp trung học hằngnước phát triển có thật sự tốt không?* năm ở Mỹ, chỉ 1/3 có đủ các kỹ năng cần thiết để có thể tiếp tục theo học các trường đại học Nước Mỹ, với dân số hơn 300 triệu dân, các hay bắt đầu làm việc [1].trường đại học của Mỹ đa số là trường tốt nhất thếgiới, có nhiều giải Nobel, là nước dẫn đầu các Các trường đại học ở các nước phương tâybằng sáng chế phát minh... Thế nhưng hãy nghe cũng “mờ mịt” như vậy. John Daniels, nguyênchính những người Mỹ đã thành danh phát biểu Hiệu trưởng trường Đại học Mở tại nước Anh nói”: Tại hầu hết các quốc gia trên thế giới,______ giáo dục đại học đang rơi vào tình trạng khủng* Tác giả liên hệ. ĐT: 84-904142391. hoảng sau: cơ hội vào đại học khó khăn, chi phí E-mail: ngotuthanh2002@yahoo.com 190 N.T.Thành,L.T.M.Thanh/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcXãhộivàNhânvăn28(2012)190‐194 191cao và nhà trường không đáp ứng nhu cầu của dục chúng ta bắt nhịp với tiến bộ khoa học vàmỗi cá nhân” [1]. công nghệ?... Cụ thể: Để trả lời những câu hỏi này, việc đầu tiên * 80 triệu sinh viên hiện đang theo học tại chúng ta hãy phân tích những tiến bộ của khoatám nghìn trường đại học trên thế giới, nhiều học gần đây nhất và mối quan hệ giữa chúngsinh viên sau khi tốt nghiệp không đáp ứng với các hệ thống giáo dục. Từ đó xây dựng nềnđược công việc tảng cho một cuộc cách mạng trong giáo dục: cách mạng trong học tập, chuyển từ Mạng * Trường học tăng không kịp so với nhu Thông tin Toàn cầu sang một xã hội học tậpcầu người học. 30 triệu người có đủ khả năng toàn cầu tiềm năng: một web của những ngườivào đại học nhưng họ không thể tìm được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình giáo dục Đại học trên nền tảng hội tụ các phát minh khoa học và bài học cho giáo dục đại học Việt NamTạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcXãhộivàNhânvăn28(2012)190‐194 Mô hình giáo dục Đại học trên nền tảng hội tụ các phát minh khoa học và bài học cho giáo dục đại học Việt Nam Ngô Tứ Thành*,1, Lê Thị Minh Thanh2* 1 Viện Sư phạm Kỹ thuật - Đại học Bách khoa Hà Nội, Số 1 Đại Cổ Việt, Hà Nội, Việt Nam 2 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông,122 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 15 tháng 8 năm 2012 Tóm tắt: Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, thành tựu của khoa học và công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa đã tạo ra nhu cầu và môi trường để mở rộng hoạt động của các trường đại học trên toàn thế giới. Các trường Đại học đã được thay đổi, với khả năng làm việc trong bối cảnh toàn cầu hóa. Bài báo này gồm các nội dung sau: tổng quan về cuộc khủng hoảng trong giáo dục, hội tụ các ngành khoa học mới, mối quan hệ giữa công nghệ thông tin và giáo dục. Trên cơ sở phân tích đó, tác giả trình bày: các đề xuất cho cuộc cách mạng trong giáo dục và mô hình hướng tới một quá trình hội nhập toàn cầu giáo dục đại học. Phần cuối bài báo là bài học kinh nghiệm cho giáo dục đại học tại Việt Nam trong thời đại hội nhập toàn cầu. Không chỉ có giáo dục Việt Nam đang gặp về giáo dục Mỹ. Bill Gates, tại hội nghị cácphải những bất cập, bị báo chí trong nước kêu trường trung học của nước Mỹ năm 2005 nói:ca phàn nàn, mà ngay cả những nước được xem Các trường của chúng ta được thiết kếlà văn minh nhất như nước Mỹ cũng đang vấp cách đây 50 năm và chúng đã đáp ứng nhữngphải cuộc khủng hoảng trong giáo dục. Vì sao nhu cầu của thời đại ấy. Nếu như chúng tacó hiện tượng này và đâu là giải pháp tháo gỡ? không thiết kế những trường học đó để đáp ứng những nhu cầu của thế kỷ XXI, chúng ta sẽ đánh hỏng cuộc đời của hàng triệu người Mỹ1. Thực trạng của hệ thống giáo dục trên thế giới mỗi năm. Bill Gates còn nhấn mạnh, “Trong Giáo dục của Mỹ và giáo dục của các số những học sinh tốt nghiệp trung học hằngnước phát triển có thật sự tốt không?* năm ở Mỹ, chỉ 1/3 có đủ các kỹ năng cần thiết để có thể tiếp tục theo học các trường đại học Nước Mỹ, với dân số hơn 300 triệu dân, các hay bắt đầu làm việc [1].trường đại học của Mỹ đa số là trường tốt nhất thếgiới, có nhiều giải Nobel, là nước dẫn đầu các Các trường đại học ở các nước phương tâybằng sáng chế phát minh... Thế nhưng hãy nghe cũng “mờ mịt” như vậy. John Daniels, nguyênchính những người Mỹ đã thành danh phát biểu Hiệu trưởng trường Đại học Mở tại nước Anh nói”: Tại hầu hết các quốc gia trên thế giới,______ giáo dục đại học đang rơi vào tình trạng khủng* Tác giả liên hệ. ĐT: 84-904142391. hoảng sau: cơ hội vào đại học khó khăn, chi phí E-mail: ngotuthanh2002@yahoo.com 190 N.T.Thành,L.T.M.Thanh/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcXãhộivàNhânvăn28(2012)190‐194 191cao và nhà trường không đáp ứng nhu cầu của dục chúng ta bắt nhịp với tiến bộ khoa học vàmỗi cá nhân” [1]. công nghệ?... Cụ thể: Để trả lời những câu hỏi này, việc đầu tiên * 80 triệu sinh viên hiện đang theo học tại chúng ta hãy phân tích những tiến bộ của khoatám nghìn trường đại học trên thế giới, nhiều học gần đây nhất và mối quan hệ giữa chúngsinh viên sau khi tốt nghiệp không đáp ứng với các hệ thống giáo dục. Từ đó xây dựng nềnđược công việc tảng cho một cuộc cách mạng trong giáo dục: cách mạng trong học tập, chuyển từ Mạng * Trường học tăng không kịp so với nhu Thông tin Toàn cầu sang một xã hội học tậpcầu người học. 30 triệu người có đủ khả năng toàn cầu tiềm năng: một web của những ngườivào đại học nhưng họ không thể tìm được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục Đại học Hệ thống giáo dục trên thế giới Cách mạng mới trong giáo dục Khủng hoảng trong giáo dục Sáng tạo giáo dục Giáo dục Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 214 0 0 -
27 trang 210 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 167 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 166 0 0 -
200 trang 157 0 0
-
7 trang 157 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 139 0 0