Thông tin tài liệu:
Xác định ngõ vào, ngõ ra của hệ thống cần nhận dạng
⇒ xác định tín hiệu “kích thích“ để thực hiện thí nghiệm thu thập
số liệu và vị trí đặt cảm biến để đo tín hiệu ra.
Chọn tín hiệu vào:
Tín hiệu vào bao gồm thành phần tần số nào?
Biên độ, giá trị cực đại tín hiệu vào bằng bao nhiêu?
Tín hiệu vào quyết định:
điểm làm việc của hệ thống
bộ phận nào và chế độ làm việc nào của hệ thống được kích
thích trong thí nghiệm.
Xác định chu kỳ lấy mẫu.
Xác định số mẫu dữ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÔ HÌNH HÓA VÀ NHẬN DẠNG HỆ THỐNG CHƯƠNG 7: THỰC NGHIỆM NHẬN DẠNG HỆ THỐNG
Môn học
MÔ HÌNH HÓA VÀ NHẬN DẠNG HỆ THỐNG
Giảng viên: TS. Huỳnh Thái Hoàng
Bộ môn Điều Khiển Tự Động, Khoa Điện – Điện Tử
Đại học Bách Khoa TP.HCM
Email: hthoang@hcmut.edu.vn,
hthoang.hcmut@yahoo.com
Homepage: http://www4.hcmut.edu.vn/~hthoang/
29 December 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 1
Chương 7
THỰC NGHIỆM NHẬN DẠNG HỆ THỐNG
29 December 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 2
Vòng lặp nhận dạng hệ thống
Thí nghieäm thu
thaäp döõ lieäu
Thoâng tin bieát tröôùc veà heä thoáng: caùc qui
luaät vaät lyù, caùc phaùt bieåu ngoân ngöõ, …
Xöû lyù sô
boä döõ lieäu
Choïn caáu truùc
moâ hình
Choïn tieâu chuaån
öôùc löôïng
Öôùc löôïng thoâng soá
Ñaùnh giaù
moâ hình Khoâng toát ⇒ laëp laïi
Khoâng toát ⇒ xeùt laïi
thoâng tin bieát tröôùc Toát ⇒ chaáp nhaän moâ hình
29 December 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 3
Noäi dung chöông 7
Thí nghiệm thu thập dữ liệu
Tiền xử lý dữ liệu
Chọn cấu trúc mô hình
Chọn tiêu chuẩn ước lượng
Đánh giá chất lượng mô hình
29 December 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 4
Tài liệu tham khảo
Tham khảo:
[1] L. Ljung (1999), System Identification – Theory for the user.
Chương 12-16.
29 December 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 5
Thí nghiệm thu thập dữ liệu
29 December 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 6
Các vấn đề liên quan đến thí nghiệm thu thập số liệu
Xác định ngõ vào, ngõ ra của hệ thống cần nhận dạng
⇒ xác định tín hiệu “kích thích“ để thực hiện thí nghiệm thu thập
số liệu và vị trí đặt cảm biến để đo tín hiệu ra.
Chọn tín hiệu vào:
Tín hiệu vào bao gồm thành phần tần số nào?
Biên độ, giá trị cực đại tín hiệu vào bằng bao nhiêu?
Tín hiệu vào quyết định:
điểm làm việc của hệ thống
bộ phận nào và chế độ làm việc nào của hệ thống được kích
thích trong thí nghiệm.
Xác định chu kỳ lấy mẫu.
Xác định số mẫu dữ liệu cần thu thập.
29 December 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 7
Chọn tín hiệu vào
Nhận dạng mô hình tuyến tính:
Tín hiệu vào bé, thay đổi ngẫu nhiên sao cho trạng thái của hệ
thống thay đổi trong phạm vi nhỏ quanh điểm làm việc tĩnh
Nhận dạng mô hình phi tuyến:
Tín hiệu vào ngẫu nhiên, gồm nhiều thành phần tần số và biên độ
khác nhau, sao cho trạng thái của hệ thống thay đổi rộng trong
phạm vi cần nhận dạng đặc tính phi tuyến
29 December 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 8
Yêu cầu đối với tín hiệu vào
Tín hiệu vào phải được chọn sao cho tập dữ liệu thu thập được phải
đủ giàu thông tin.
Tập dữ liệu gần dừng Z∞ giàu thông tin nếu ma trận phổ Φz(ω) của
tín hiệu z(k) = [y(k) u(k)]T xác định dương tại hầu hết tất cả các tần
số ω.
⎡ Φ u (ω ) Φ uy (ω )⎤
Φ z (ω ) = ⎢
Φ yu (ω ) Φ y (ω ) ⎥
⎣ ⎦
+∞
∑ Rx (τ )e− jωτ
Φ x (ω ) =
Nhắc lại:
τ = −∞
+∞
∑ Rxy (τ )e− jωτ
Φ xy (ω ) =
τ = −∞
1N
Rx (τ ) = E x(k ) x(k − τ ) = lim ∑ Ex(k ) x(k − τ )
N →∞ N k =1
1N
Rxy (τ ) = E x(k ) y (k − τ ) = lim ∑ ...