Tiểu luận: Phương pháp thu thập dữ liệu nghiên cứu thị trường
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phương pháp thu thập dữ liệu nghiên cứu thị trường Page 1 of 16 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU………………………………………….……………………….…..3I/ KHÁI NIỆM DỮ LIỆU………………………………….…………………….....41.1/ Dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng………………..………………….…..41.1.1/ Dữ liệu định tính………………………………………………………….….41.1.2/ Dữ liệu định lượng…………………………………………………………...41.1.3/ Sự khác biệt giữa dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng……………....….41.2/ Dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp…………………………………………..…41.2.1/ Dữ liệu sơ cấp………………………………………………………….….…41.2.2/ Dữ liệu thứ cấp…………………………………………………………..…..51.2.3/ So sánh các đặc tính của dữ liệu sơ cấp và thứ cấp…………………….….5II/ NGUỒN THU THẬP DỮ LIỆU……………………………………………..…52.1/ Nguồn của dữ liệu thứ cấp………………………………………………….....52.1.1/ Các nguồn của dữ liệu thứ cấp……………………………………………...52.1.2/ Ưu-khuyết điểm của dữ liệu thứ cấp……………………………………..…62.2/ Nguồn của dữ liệu sơ cấp…………………………………………………..…6III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU THỨ CẤP…………….….…63.1/ Khả năng tiếp cận dữ liệu thứ cấp………………………………………...….63.2/ Tìm kiếm và thu thập dữ liệu thứ cấp………………………………….….…7IV/ CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU SƠ CẤP………………….…84.1/ Phương pháp quan sát (observation)………………………………………...84.2/ Phương pháp phỏng vấn bằng thư (mail interview)………………………..104.3/ Phương pháp phỏng vấn bằng điện thoại (telephone interview)…………..124.4/ Phương pháp phỏng vấn cá nhân trực tiếp (personal interviews)……...….134.5/ Phương pháp điều tra nhóm cố định (panels)………………………………144.6/ Phương pháp điều tra nhóm chuyên đề (forcus groups) …………………..15 Page 2 of 16 LỜI MỞ ĐẦU Thu thập dữ liệu là một giai đoạn có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với quátrình nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã hội. Tuy nhiên việc thu th ập d ữ li ệu l ạithường tốn nhiều thời gian, công sức và chi phí; do đó c ần ph ải n ắm ch ắc cácphương pháp thu thập dữ liệu để từ đó chọn ra các phương pháp thích h ợp vớihiện tượng, làm cơ sở để lập kế hoạch thu thập dữ liệu một cách khoa h ọc, nh ằmđể đạt được hiệu quả cao nhất của giai đoạn quan trọng này. Trong nội dung bài này, chủ yếu đề cập đến các khái niệm th ế nào là dữ li ệuthứ cấp, dữ liệu sơ cấp, các phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp, dự liệu s ơ c ấp.Trong đó, dữ liệu sơ cấp là loại dữ liệu quan trọng nhất, đó là nh ững dữ li ệu ch ưaqua xử lý, được thu thập lần đầu, và thu th ập trực ti ếp t ừ các đ ơn v ị c ủa t ổng th ểnghiên cứu thông qua các cuộc điều tra thống kê. Dữ liệu sơ cấp đáp ứng tốt yêucầu nghiên cứu, tuy nhiên việc thu thập dữ liệu sơ cấp lại thường phức tạp, tốnkém. Để khắc phục nhược điểm này, người ta không tiến hành điều tra hết toànbộ các đơn vị của tổng thể, mà chỉ điều tra trên một số đơn v ị gọi là đi ều tra ch ọnmẫu. Qua bài này, các bạn có thể hiểu sơ lượt về các loại dữ li ệu, các ph ươngpháp thu thập dữ liệu, từ đó chọn ra được các biện pháp tối ưu cho quá trìnhnghiên cứu một vấn đề nào. Page 3 of 16I/ KHÁI NIỆM DỮ LIỆU1.1/ Dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng:1.1.1/ Dữ liệu định tính:_ Nghiên cứu định tính điển hình là liên quan đến phỏng vấn mặt đối mặt với ng ườitrả lời để hiểu rõ hơn những suy nghĩ và cảm giác của họ._ Có 2 loại nghiên cứu định tính phổ biến là thảo luận bàn tròn và phỏng vấn cá nhân. Thảo luận bàn tròn là thảo luận giữa một nhóm người và được dẫn dắt bởi một người phỏng vấn. Phỏng vấn cá nhân do một người phỏng vấn trực tiếp hỏi một người.1.1.2/ Dữ liệu định lượng:Nghiên cứu định lượng liên quan đến các qui trình có tính hệ thống cao hơn nhằm cóđược và phân tích các dữ liệu dưới dạng các con số.1.1.3/ Sự khác biệt giữa dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng: Dữ liệu định lượng Dữ liệu định tínhDựa trên những ý nghĩa bắt nguồn từ các Dựa trên ý nghĩa được diễn đạt qua từcon số. ngữ.Việc thu thập đem lại những dữ liệu bằng Việc thu thập đem lại những dữ liệu phisố và tiêu chuẩn hóa. tiêu chuẩn hóa đòi hỏi phải phân loại thành các loại.Việc phân tích được thực hiện thông qua sử Việc phân tích được thực hiện thôngdụng các biểu đồ và các thống kê. qua sử dụng việc niệm hóa.1.2/ Dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp:1.2.1/ Dữ liệu sơ cấp:Là những dữ liệu mà nhà nghiên cứu thị trường thu thập trực tiếp tại nguồn dữ liệu vàxử lý nó để phục vụ cho việc nghiên cứu của mình.1.2.2/ Dữ liệu thứ cấp: Page 4 of 16Có nguồn gốc từ những dữ liệu sơ cấp đã được phân tích, gi ải thích và th ảo lu ận, lànguồn dữ liệu đã được thu thập v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận thu thập dữ liệu Đề tài thu thập dữ liệu Nghiên cứu thị trường Phương pháp thu thập dữ liệu Phương pháp nghiên cứu thị trường Thu thập dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng tại chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K
9 trang 364 1 0 -
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 275 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 206 1 0 -
SỰ DỤNG MÁY TÍNH HIỆU QUẢ - CÁC BÀI KHỞI ĐỘNG
3 trang 135 0 0 -
Tiểu luận Nghiên cứu thị trường: Nghiên cứu thị trường giầy dép tại Việt Nam
10 trang 131 0 0 -
Tập bài giảng môn học : Kinh tế lượng
83 trang 111 0 0 -
Tiểu luận: Khảo sát thực trạng khách hàng, tình hình tiêu thụ của sản phẩm Omo
23 trang 106 0 0 -
GIÁO TRÌNH NGHIÊN CỨU MARKETING - CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MARKETING
12 trang 101 0 0 -
Nghiên cứu thị trường trong marketing online
3 trang 74 1 0 -
142 trang 72 0 0
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Lecture 2 - TS. Đào Nam Anh
17 trang 65 0 0 -
40 trang 61 0 0
-
Bài giảng Marketing quốc tế - GV. Nguyễn Huyền Minh
217 trang 56 0 0 -
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - TS. Nguyễn Hải Quang
87 trang 55 0 0 -
19 trang 49 0 0
-
Bài giảng Marketing căn bản - ThS. Trần Thị Trương Nhung
135 trang 48 0 0 -
Giải thế cờ bí trong nghiên cứu thị trường
9 trang 47 0 0 -
Nghệ thuật làm hài lòng khách hàng
24 trang 46 0 0 -
Giáo trình Marketing căn bản - Nguyễn Thị Thanh Huyền (chủ biên)
105 trang 40 0 0 -
Bài giảng Nghiên cứu marketing – ĐH Kinh tế Quốc dân
101 trang 39 0 0