Danh mục

Mô hình mua theo nhóm liệu có đang chìm dần

Số trang: 3      Loại file: docx      Dung lượng: 17.52 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một câu hỏi được đặt ra, liệu mô hình mua theo nhóm ở Việt Nam có chìm dần khi mà rủi ro lớn nhất của mô hình này chính người tiêu dùng lại phải gánh chịu? Trả lời câu hỏi trên, ông Nguyễn Thế Tân, Phó tổng giám đốc Công ty Cổ phần Truyền thông Việt Nam (VC Corp), đơn vị chủ quản website Muachung.vn đang hoạt động theo mô hình mua theo nhóm, nói: Trước hết phải xác định bản chất mua theo nhóm xuất phát từ mô hình Groupon (Mỹ) đang bị biến đổi, không còn gọi mua theo nhóm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình mua theo nhóm liệu có đang chìm dần Mô hình mua theo nhóm liệu có đang chìm dần? Monday, January 7, 2013 2:04 pm, Posted by TranVanVe 0 | eCommerce Một câu hỏi được đặt ra, liệu mô hình mua theo nhóm ở Việt Nam có chìm dần khi mà rủi ro lớn nhất của mô hình này chính người tiêu dùng lại phải gánh chịu? Trả lời câu hỏi trên, ông Nguyễn Thế Tân, Phó tổng giám đốc Công ty C ổ phần Truy ền thông Việt Nam (VC Corp), đơn vị chủ quản website Muachung.vn đang ho ạt đ ộng theo mô hình mua theo nhóm, nói: Trước hết phải xác định bản chất mua theo nhóm xuất phát từ mô hình Groupon (M ỹ) đang b ị biến đổi, không còn gọi mua theo nhóm nữa mà là mô hình bán lẻ, giảm giá. Mục đích chính của mô hình đầu tiên là nhà cung cấp bán hòa ho ặc bán l ỗ, đ ể gi ới thi ệu s ản phẩm, dịch vụ. Nhưng gần đây, mô hình đã biến đổi. Ngoài vi ệc nhà cung c ấp s ử d ụng chương trình khuyến mại bán lỗ hoặc bán hòa để giới thiệu sản phẩm, dịch v ụ, còn nhi ều trường hợp khác như khách sạn, spa… không đủ công suất nên người ta bán l ấp ch ỗ tr ống, nhờ vậy giá giảm rất nhiều. Thực chất ở đây không phải bán để giới thiệu dịch vụ mà bán hàng tồn kho, và các nhà cung cấp có sản phẩm ở dạng tồn kho cũng xả hàng, thậm chí bán th ấp h ơn giá thành đ ể thu h ồi vốn. Vì thế đã và đang xuất hiện nhiều hàng hóa trên mô hình mua theo nhóm. Đứng từ góc độ của thị trường thì mô hình này phát tri ển từ d ịch v ụ, g ồm c ả hàng hóa và đang chuyển hướng sang là bán lẻ, giảm giá. Bản thân người dùng có l ợi và nhà cung c ấp có lợi. Vì thế, về bản chất thị trường này không có vấn đề gì về lợi ích c ủa các bên g ồm c ả người tiêu dùng, các nhà cung cấp và các website sàn giao dịch đều được lợi cả. Ông Nguyễn Thế Tân, Phó tổng giám đốc VC Corp Nhưng cách thức mua bán dịch vụ, hàng hóa của mô hình mua theo nhóm dường như đang đẩy mọi rủi ro về phía người tiêu dùng đấy chứ? Thực ra khách hàng có bị đẩy về mình nhiều rủi ro hay không là do cách k ết c ấu h ợp đ ồng của từng công ty. Nhiều công ty có cách kết cấu hợp đồng là thanh toán b ằng phi ếu gi ấy. Khách hàng s ẽ mua một phiếu giấy của công ty mua theo nhóm, sau đó c ầm phiếu gi ấy đó đ ến sử d ụng d ịch v ụ hàng hóa của nhà cung cấp, nhà cung cấp m ới gom toàn b ộ phi ếu gi ấy đó l ại và thanh toán. Thời gian gom phiếu càng lâu thì việc thanh toán càng chậm. Trong đó, nhiều kết cấu hợp đồng giữa công ty và nhà cung c ấp quy đ ịnh th ời h ạn s ử d ụng phiếu là hai tháng, và như thế hai tháng anh mới gom phiếu đi thanh toán một lần, nghĩa là nhà cung cấp cho công ty mua theo nhóm đó n ợ trong vòng hai tháng, vì th ế, r ủi ro c ủa nhà cung cấp sẽ bằng tổng giá trị trong vòng hai tháng. Tuy nhiên, cũng có công ty thực hiện kết cấu hợp đ ồng h ơi khác, ch ỉ 7 ngày sau khi khách hàng mua voucher, công ty mua theo nhóm sẽ thanh toán cho nhà cung cấp 20% tổng số tiền và 20 ngày sau sẽ thanh toán tiếp với tổng cộng là 80% số ti ền đã thu đ ược t ừ khách hàng. V ới hệ thống là phiếu điện tử nên cứ đến đúng ngày, hai bên mở hệ thống ra đ ối soát v ới nhau và chuyển tiền. Vì thế, rủi ro của nhà cung cấp trong khoảng thời gian này rất nh ỏ, ch ỉ b ằng 20% t ổng giá tr ị đơn hàng, thời gian gặp rủi ro chỉ 10-15 ngày và giá trị rủi ro t ối đa là 20%. V ới k ết c ấu h ợp đồng này, nhà cung cấp sẽ không có động lực từ chối đẩy rủi ro cho khách hàng, vì b ản ch ất họ cầm được khoản tiền 80% rồi, không lý do gì lại không cho khách hàng sử dụng d ịch v ụ, hàng hóa. Việc các công ty mua theo nhóm giữ lại 20% là để đảm b ảo nhà cung c ấp ph ục v ụ khách hàng, vì nó có thể còn rủi ro ngược lại nếu nhà cung cấp cầm 100% ti ền và t ừ ch ối cung c ấp dịch vụ cho khách hàng thì lúc đấy đi đòi ti ền rất khó. M ỗi thành ph ần đ ều có s ự ràng bu ộc lẫn nhau. Như vậy, tùy từng công ty, nếu kết cấu hợp đồng của công ty v ới nhà cung c ấp t ương đ ối lành mạnh thì thị trường sẽ được chấp nhận và người tiêu dùng sẽ không bị đẩy rủi ro về. Chính cách kết cấu hợp đồng sẽ tạo an toàn hơn cho khách hàng. Tất nhiên, không có mô hình nào là hoàn hảo. Mô hình mua theo nhóm cũng có những đi ểm yếu và hạn chế nhất định. Cụ thể những điểm yếu đó là gì, thưa ông? Có hai điểm yếu quan trọng. Thứ nhất, do dễ làm, dễ gia nhập cho nên sinh ra hàng trăm website hòa nhập, tham gia th ị trường. Khi có quá nhiều như thế thì đồng nghĩa với việc có website có ch ất lượng kém, làm ăn không đàng hoàng, và từ đấy gây ảnh hưởng xấu tới thị trường, gi ống như đầu s ố SMS một thời. Đó là điểm bất lợi cho thị trường. Trong giai đoạn vừa qua đã bung ra rất nhiều website mua theo nhóm, sau đó cũng “ch ết” r ất nhiều. Thị trường đang trong giai đoạn sàng lọc, số lượng website gi ảm bớt nhiều, nhi ều công ty không làm ăn được, không dễ như họ tưởng và tự rời khỏi thị trường. Điểm yếu thứ hai của mô hình là, bản chất website đứng ra thu ti ền tr ước c ủa ng ười tiêu dùng sau đó thanh toán lại cho nhà cung cấp, trong thời gian người tiêu dùng không dùng d ịch vụ ngay. Vì vậy, các sàn giao dịch được nắm vốn trước và khi đó tạo ...

Tài liệu được xem nhiều: