Mô hình nhận thức về người khuyết tật
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 337.17 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày hai mô hình để nhận thức về người khuyết tật: (i) mô hình y tế (medical model of disability), và (ii) là mô hình xã hội (social model of disability)(1). Qua so sánh hai mô hình nhận thức về người khuyết tật này, bài viết nhấn mạnh sự quan trọng của mô hình xã hội trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình nhận thức về người khuyết tật 65CHUYÊN MỤCTRAO ĐỔI HỌC THUẬT MÔ HÌNH NHẬN THỨC VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TERAMOTO MINORU*MỞ ĐẦUTheo chúng tôi, về cơ bản có Sơ đồ 1. Cách nhận thức dựa vào mô hình y tếhai mô hình để nhận thức vềngười khuyết tật: (i) mô hìnhy tế (medical model ofdisability), và (ii) là mô hìnhxã hội (social model ofdisability)(1). Qua so sánh haimô hình nhận thức về ngườikhuyết tật này, bài viết nhấn Nguồn: Tác giả bài viết.mạnh sự quan trọng của môhình xã hội trong giai đoạnhiện nay. Sơ đồ 1 giải thích về mô hình y tế, theo đó hình A, hình B là người1. MÔ HÌNH Y TẾ khuyết tật và mỗi hình vuông còn lạiTheo mô hình y tế, “khuyết tật” là vấn tượng trưng cho người không khuyếtđề cá nhân có bộ phận không bình tật(2). Dựa vào mô hình y tế thì ngườithường trên thân thể, trong tinh thần. khuyết tật (hình A, hình B) phải cốNgười với điều kiện này khó thực hiện gắng để trở thành như người khôngnhững việc mà người bình thường có khuyết tật (hình vuông) mới tham giathể làm được; và gặp khó khăn trong được xã hội(3). Có nghĩa là, ngườiđời sống sinh hoạt, làm việc. Cho nên, khuyết tật phải thay đổi, chứ khôngngười khuyết tật cần nỗ lực để khắc phải là xã hội.phục “khuyết tật” của bản thân. 2. MÔ HÌNH XÃ HỘI Theo mô hình xã hội, khuyết tật là vấn* Viện Nghiên cứu Kinh tế Châu Á (IDE- đề của xã hội. Xã hội được đề cập vớiJETRO). chế độ nhà nước. Trong xã hội, có66 TERAMOTO MINORU – MÔ HÌNH NHẬN THỨC VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬTSơ đồ 2. Cách nhận thức dựa vào mô hình xã hội 3. SỰ SO SÁNH GIỮA MÔ HÌNH Y TẾ VÀ MÔ HÌNH XÃ HỘI Để tìm hiểu sâu hơn về sự tham gia của người khuyết tật, chúng tôi so sánh giữa mô hình y tế và mô hình xã hội. Bảng 1 cho thấy sự khác nhau giữa mô Nguồn: Tác giả bài viết. hình y tế và mô hình xã hội. Nếu xem xét tình hình ngườinhiều yếu tố cản trở đối với người khuyết tật dựa trên mô hình y tế thìkhuyết tật khi họ tham gia vào. Vì xã vấn đề cản trở người khuyết tật thamhội chưa khắc phục được những cản gia xã hội thuộc bản thân ngườitrở, chưa chuẩn bị tốt các điều kiện khuyết tật. Vì vậy người khuyết tậtphù hợp cho người khuyết tật nên được xem như đối tượng cần khámngười khuyết tật khó khăn trong đời chữa bệnh và phục hồi chức năng.sống sinh hoạt và làm việc. Cho nên, Cách nhận thức này đòi hỏi ngườixã hội cần phải thay đổi để người khuyết tật thay đổi để tham gia xã hội.khuyết tật có thể tham gia được. Trái lại, nếu nhận thức dựa trên môSơ đồ 2 là sơ đồ giải thích về mô hình xã hội thì vấn đề cản trở thuộchình xã hội. Hình A, hình B biểu thị về xã hội, chứ không phải là ở ngườingười khuyết tật và mỗi hình vuông khuyết tật. Cho nên, người khuyết tậtcòn lại biểu thị người không khuyết được xem như chủ thể đòi hỏi sựtật(4). Hiện nay, nếu xem xét người thay đổi của xã hội. Sự tồn tại nhữngkhuyết tật dựa vào mô hình xã hội thì vấn đề của người khuyết tật cho biếtngười khuyết tật vẫn được tham gia xã hội hiện nay có vấn đề gì, và nênxã hội; tuy nhiên xã hội cần điều thay đổi những vấn đề này như thếchỉnh một số yếu tố để tạo điều kiện nào.thuận lợi hơn cho người khuyết tật.Bảng 1. So sánh cách xem xét về “khuyết tật” giữa mô hình y tế và mô hình xã hội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình nhận thức về người khuyết tật 65CHUYÊN MỤCTRAO ĐỔI HỌC THUẬT MÔ HÌNH NHẬN THỨC VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TERAMOTO MINORU*MỞ ĐẦUTheo chúng tôi, về cơ bản có Sơ đồ 1. Cách nhận thức dựa vào mô hình y tếhai mô hình để nhận thức vềngười khuyết tật: (i) mô hìnhy tế (medical model ofdisability), và (ii) là mô hìnhxã hội (social model ofdisability)(1). Qua so sánh haimô hình nhận thức về ngườikhuyết tật này, bài viết nhấn Nguồn: Tác giả bài viết.mạnh sự quan trọng của môhình xã hội trong giai đoạnhiện nay. Sơ đồ 1 giải thích về mô hình y tế, theo đó hình A, hình B là người1. MÔ HÌNH Y TẾ khuyết tật và mỗi hình vuông còn lạiTheo mô hình y tế, “khuyết tật” là vấn tượng trưng cho người không khuyếtđề cá nhân có bộ phận không bình tật(2). Dựa vào mô hình y tế thì ngườithường trên thân thể, trong tinh thần. khuyết tật (hình A, hình B) phải cốNgười với điều kiện này khó thực hiện gắng để trở thành như người khôngnhững việc mà người bình thường có khuyết tật (hình vuông) mới tham giathể làm được; và gặp khó khăn trong được xã hội(3). Có nghĩa là, ngườiđời sống sinh hoạt, làm việc. Cho nên, khuyết tật phải thay đổi, chứ khôngngười khuyết tật cần nỗ lực để khắc phải là xã hội.phục “khuyết tật” của bản thân. 2. MÔ HÌNH XÃ HỘI Theo mô hình xã hội, khuyết tật là vấn* Viện Nghiên cứu Kinh tế Châu Á (IDE- đề của xã hội. Xã hội được đề cập vớiJETRO). chế độ nhà nước. Trong xã hội, có66 TERAMOTO MINORU – MÔ HÌNH NHẬN THỨC VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬTSơ đồ 2. Cách nhận thức dựa vào mô hình xã hội 3. SỰ SO SÁNH GIỮA MÔ HÌNH Y TẾ VÀ MÔ HÌNH XÃ HỘI Để tìm hiểu sâu hơn về sự tham gia của người khuyết tật, chúng tôi so sánh giữa mô hình y tế và mô hình xã hội. Bảng 1 cho thấy sự khác nhau giữa mô Nguồn: Tác giả bài viết. hình y tế và mô hình xã hội. Nếu xem xét tình hình ngườinhiều yếu tố cản trở đối với người khuyết tật dựa trên mô hình y tế thìkhuyết tật khi họ tham gia vào. Vì xã vấn đề cản trở người khuyết tật thamhội chưa khắc phục được những cản gia xã hội thuộc bản thân ngườitrở, chưa chuẩn bị tốt các điều kiện khuyết tật. Vì vậy người khuyết tậtphù hợp cho người khuyết tật nên được xem như đối tượng cần khámngười khuyết tật khó khăn trong đời chữa bệnh và phục hồi chức năng.sống sinh hoạt và làm việc. Cho nên, Cách nhận thức này đòi hỏi ngườixã hội cần phải thay đổi để người khuyết tật thay đổi để tham gia xã hội.khuyết tật có thể tham gia được. Trái lại, nếu nhận thức dựa trên môSơ đồ 2 là sơ đồ giải thích về mô hình xã hội thì vấn đề cản trở thuộchình xã hội. Hình A, hình B biểu thị về xã hội, chứ không phải là ở ngườingười khuyết tật và mỗi hình vuông khuyết tật. Cho nên, người khuyết tậtcòn lại biểu thị người không khuyết được xem như chủ thể đòi hỏi sựtật(4). Hiện nay, nếu xem xét người thay đổi của xã hội. Sự tồn tại nhữngkhuyết tật dựa vào mô hình xã hội thì vấn đề của người khuyết tật cho biếtngười khuyết tật vẫn được tham gia xã hội hiện nay có vấn đề gì, và nênxã hội; tuy nhiên xã hội cần điều thay đổi những vấn đề này như thếchỉnh một số yếu tố để tạo điều kiện nào.thuận lợi hơn cho người khuyết tật.Bảng 1. So sánh cách xem xét về “khuyết tật” giữa mô hình y tế và mô hình xã hội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình y tế Mô hình xã hội Mô hình nhận thức Công cuộc xóa đói giảm nghèo Khuyết tật họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Nhân văn: Công cuộc xóa đói giảm nghèo ở huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng 2000-2013
120 trang 96 0 0 -
Một số giải pháp chủ yếu phát triển bền vững thị trường lao động ở khu vực nông thôn Việt Nam
11 trang 31 0 0 -
139 trang 20 1 0
-
Giáo trình Tương tác người - máy (Human - Computer interaction) - Lương Mạnh Bá
131 trang 20 0 0 -
Định hướng giá trị xã hội của trí thức hiện nay - Phan Thị Mai Hương
8 trang 18 0 0 -
TIỂU LUẬN: Mô hình xã hội lý tưởng mà nho giao hướng tới
10 trang 18 0 0 -
Công bằng xã hội và xóa đói giảm nghèo trong thời kỳ đổi mới
11 trang 16 0 0 -
5 trang 15 0 0
-
Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Nam Trà My lần thứ XVIII (2015-2020)
182 trang 14 0 0 -
Một số cách tiếp cận về yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách
7 trang 11 0 0