MÔ HÌNH NUÔI ARTEMIA TẠI TRẠI THỰC NGHIỆM CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Ở VĨNH CHÂU ( SÓC TRĂNG)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.15 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Artemia là một loại thức ăn tốt nhất có thể đáp ứng được yêu cầu về dinh dưỡng cho các loài ấu trùng tôm, cá. Do có khả năng sản xuất trứng lớn và có thể cung cấp vào bất cứ lúc nào nên tạo ra loại thức ăn đảm bảo về chất lượng như artemia là hết sức cần thiết cho ấu trùng tôm, cá.
I. Đặc điểm hình thái phân loại và phân bố 1. Vị trí phân loại Artemia thuộc nhóm giáp xác có hệ thống phân loại như sau: Ngành : Arthropoda Lớp : Crustacea Lớp phụ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÔ HÌNH NUÔI ARTEMIA TẠI TRẠI THỰC NGHIỆM CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Ở VĨNH CHÂU ( SÓC TRĂNG) MÔ HÌNH NUÔI ARTEMIA TẠI TRẠI THỰC NGHIỆM CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Ở VĨNH CHÂU ( SÓC TRĂNG) Artemia là một loại thức ăn tốt nhất có thể đáp ứng được yêu cầu về dinh dưỡng cho các loài ấu trùng tôm, cá. Do có khả năng sản xuất trứng lớn và có thể cung cấp vào bất cứ lúc nào nên tạo ra loại thức ăn đảm bảo về chất lượng như artemia là hết sức cần thiết cho ấu trùng tôm, cá. I. Đặc điểm hình thái phân loại và phân bố 1. Vị trí phân loại Artemia thuộc nhóm giáp xác có hệ thống phân loại như sau: Ngành : Arthropoda Lớp : Crustacea Lớp phụ : Branchiopoda Bộ : Anostraca Họ : Artemiidea Giống : Artemia Leach (1819) 2. Đặc điểm về hình thái Vòng đời chủ yếu là từ 2 tháng đến 3 tháng, trải qua các gian đoạn: a. Giai đoạn ấu trùng đầu tiên: chiều dài khoảng 380-500 , có màu đỏ nhạt và có 3 cặp bộ phụ : - Râu A1 có chức năng cảm giác - Râu A2 có chức năng di chuyển và lọc thức ăn - Hàm có chức năng lấy thức ăn Ở giai đoạn này con vật không lấy thức ăn từ ngoài vào vì miệmg và hậu môn còn đóng kín. b. Giai đoạn ấu trùng thứ hai: Sau 12 giờ con vật lột xác thành ấu trùng thứ hai, những thức ăn nhỏ có kích thước từ 1-4 được lọc bởi râu A2 và đưa vào ống tiêu hóa, ấu trùng trải qua 15 lần lột xác để trở thành con trưởng thành, lúc này mắt kép đã hình thành và kéo dài ở phần đầu trước hay bên thân có cặp bộ phụ biến thành chân bơi có 11 cặp chân bơi, mỗi chân chia thành 3 nhánh: Nhánh trên (epipodite) có chức năng di chuyển và lọc thức ăn Nhánh trong (eudopodite) có chức năng di chuyển và lọc thức ăn Nhánh ngoài (exopodite) có chức năng hô hấp. c. Giai đoạn instars X: Từ giai đoạn này trở đi, râu A2 của con đực mất chức năng kết cặp. Trong khi đó ở con cái râu này thoái hoá mất chức năng cảm giác, ở con cái còn có buồn ấp nằm phía sau đôi chân thứ 11. 3.Phân bố Ngày nay, sự phân bố của Artemia được chia làm hai nhóm: - Những loài thuộc về Cựu thế giới (Old World) là những loài bản địa đã tồn tại từ rất lâu trong các hồ, vịnh tự nhiên. - Những loài thuộc về Tân thế giới (New World) là những loài mới xuất hiện ở những vùng trước đây không có sự hiện diện của Artemia. Sự có mặt của chúng do người, chim hoặc là gió tạo ra mà tiêu biểu là loài Artemia franciscana (đại diện cho loài Artemia ở Tân thế giới) đã được sử dụng rộng rãi để thả nuôi ở nhiều ruộng muối trên khắp các lục địa. II. Đặc điểm sinh học 1. Đặc điểm môi trường sống - Artemia chỉ có thể tìm thấy ở những nơi mà vật dữ (cá tôm, giáp xác lớn) không thể xuất hiện (cao hơn 70 ppt). Ở độ mặn bão hòa (≥250 ppt) Artemia chết đồng loạt do môi trường vượt ngưỡng chịu đựng (trở nên gây độc) và việc trao đổi chất cực kỳ khó khăn. - Các dòng Artemia khác nhau thích nghi rộng với sự biến đổi môi trường khác nhau đặc biệt là nhiệt độ (6 - 35 độ C), độ muối (độ mặn của nước) và thành phần ion của môi trường sống. Ở các thủy vực nước mặn với muối NaCl là thành phần chủ yếu tạo nên các sinh cảnh Artemia ven biển và các sinh cảnh nước mặn khác nằm sâu trong đất liền. - Artemia được nuôi rộng rãi ở Việt nam thuộc dòng Artemia franciscana, mặc dù có nguồn gốc từ Mỹ (San Francisco Bay, USA) nhưng sau thời gian thích nghi dòng này gần như đã trở thành dòng bản địa của Việt nam và chúng có nhiều đặc điểm khác xa so với tổ tiên chúng đặc biệt là khả năng chịu nóng. Hiện tại chúng có thể phát triển tốt trong điều kiện: + Độ mặn: 80 - 120 phần ngàn + Nhiệt độ: 22 - 35 độ C + Oxy hoà tan: không thấp hơn 2 mg/l + pH từ trung tính đến kiềm (7.0 - 9.0) 2. Đặc điểm về dinh dưỡng Artemia là loài sinh vật ăn lọc không chọn lựa, chúng sử dụng mùn bã hữu cơ, tảo đơn bào và vi khuẩn có kích thước nhỏ hơn 50µm. Các sinh cảnh tự nhiên có Artemia hiện diện thường có chuỗi thức ăn đơn giản và rất ít thành phần giống loài tảo. Artemia thường xuất hiện ở những nơi có nồng độ muối cao, vắng mặt các loài tôm, cá dữ và các động vật cạnh tranh thức ăn khác như luân trùng, giáp xác nhỏ ăn tảo. Ở các sinh cảnh này nhiệt độ, thức ăn và nồng độ muối là những nhân tố chính ảnh hưởng đến mật độ của quần thể Artemia hoặc ngay cả đến sự vắng mặt tạm thời của chúng. II. Quy trình nuôi Artermia 1. Qui trinh nuôi artemia a. Cải tạo ao và lấy nước Bơm cạn nước, sên vét bùn đáy và cán cho nền đáy bằng phẳng, có thể đào xung quanh ao khoảng 2m, sâu 10cm, tạo thành chảng, phơi ao cho khô. Lấy nước biển trực tiếp vào ao nuôi qua túi lọc cá tạp, tôm tạp. Mực nước bơm vào khoảng 20cm, độ mặn 20-30 phần ngàn. Cho nước bốc hơi, khi đó độ mặn tăng lên khoảng 80 phần ngàn (gọi là quá trình “đi nước”), quá trình mất khoảng 1 tháng. Gây màu nước : Thông thường người ta sử dụng phân hữu cơ (phân gà), Ure, DAP để gây màu tảo. Sau khi gây màu tảo và độ mặn thích hợp thì người ta tiến hành thả giống. ( sử dụng trứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÔ HÌNH NUÔI ARTEMIA TẠI TRẠI THỰC NGHIỆM CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Ở VĨNH CHÂU ( SÓC TRĂNG) MÔ HÌNH NUÔI ARTEMIA TẠI TRẠI THỰC NGHIỆM CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Ở VĨNH CHÂU ( SÓC TRĂNG) Artemia là một loại thức ăn tốt nhất có thể đáp ứng được yêu cầu về dinh dưỡng cho các loài ấu trùng tôm, cá. Do có khả năng sản xuất trứng lớn và có thể cung cấp vào bất cứ lúc nào nên tạo ra loại thức ăn đảm bảo về chất lượng như artemia là hết sức cần thiết cho ấu trùng tôm, cá. I. Đặc điểm hình thái phân loại và phân bố 1. Vị trí phân loại Artemia thuộc nhóm giáp xác có hệ thống phân loại như sau: Ngành : Arthropoda Lớp : Crustacea Lớp phụ : Branchiopoda Bộ : Anostraca Họ : Artemiidea Giống : Artemia Leach (1819) 2. Đặc điểm về hình thái Vòng đời chủ yếu là từ 2 tháng đến 3 tháng, trải qua các gian đoạn: a. Giai đoạn ấu trùng đầu tiên: chiều dài khoảng 380-500 , có màu đỏ nhạt và có 3 cặp bộ phụ : - Râu A1 có chức năng cảm giác - Râu A2 có chức năng di chuyển và lọc thức ăn - Hàm có chức năng lấy thức ăn Ở giai đoạn này con vật không lấy thức ăn từ ngoài vào vì miệmg và hậu môn còn đóng kín. b. Giai đoạn ấu trùng thứ hai: Sau 12 giờ con vật lột xác thành ấu trùng thứ hai, những thức ăn nhỏ có kích thước từ 1-4 được lọc bởi râu A2 và đưa vào ống tiêu hóa, ấu trùng trải qua 15 lần lột xác để trở thành con trưởng thành, lúc này mắt kép đã hình thành và kéo dài ở phần đầu trước hay bên thân có cặp bộ phụ biến thành chân bơi có 11 cặp chân bơi, mỗi chân chia thành 3 nhánh: Nhánh trên (epipodite) có chức năng di chuyển và lọc thức ăn Nhánh trong (eudopodite) có chức năng di chuyển và lọc thức ăn Nhánh ngoài (exopodite) có chức năng hô hấp. c. Giai đoạn instars X: Từ giai đoạn này trở đi, râu A2 của con đực mất chức năng kết cặp. Trong khi đó ở con cái râu này thoái hoá mất chức năng cảm giác, ở con cái còn có buồn ấp nằm phía sau đôi chân thứ 11. 3.Phân bố Ngày nay, sự phân bố của Artemia được chia làm hai nhóm: - Những loài thuộc về Cựu thế giới (Old World) là những loài bản địa đã tồn tại từ rất lâu trong các hồ, vịnh tự nhiên. - Những loài thuộc về Tân thế giới (New World) là những loài mới xuất hiện ở những vùng trước đây không có sự hiện diện của Artemia. Sự có mặt của chúng do người, chim hoặc là gió tạo ra mà tiêu biểu là loài Artemia franciscana (đại diện cho loài Artemia ở Tân thế giới) đã được sử dụng rộng rãi để thả nuôi ở nhiều ruộng muối trên khắp các lục địa. II. Đặc điểm sinh học 1. Đặc điểm môi trường sống - Artemia chỉ có thể tìm thấy ở những nơi mà vật dữ (cá tôm, giáp xác lớn) không thể xuất hiện (cao hơn 70 ppt). Ở độ mặn bão hòa (≥250 ppt) Artemia chết đồng loạt do môi trường vượt ngưỡng chịu đựng (trở nên gây độc) và việc trao đổi chất cực kỳ khó khăn. - Các dòng Artemia khác nhau thích nghi rộng với sự biến đổi môi trường khác nhau đặc biệt là nhiệt độ (6 - 35 độ C), độ muối (độ mặn của nước) và thành phần ion của môi trường sống. Ở các thủy vực nước mặn với muối NaCl là thành phần chủ yếu tạo nên các sinh cảnh Artemia ven biển và các sinh cảnh nước mặn khác nằm sâu trong đất liền. - Artemia được nuôi rộng rãi ở Việt nam thuộc dòng Artemia franciscana, mặc dù có nguồn gốc từ Mỹ (San Francisco Bay, USA) nhưng sau thời gian thích nghi dòng này gần như đã trở thành dòng bản địa của Việt nam và chúng có nhiều đặc điểm khác xa so với tổ tiên chúng đặc biệt là khả năng chịu nóng. Hiện tại chúng có thể phát triển tốt trong điều kiện: + Độ mặn: 80 - 120 phần ngàn + Nhiệt độ: 22 - 35 độ C + Oxy hoà tan: không thấp hơn 2 mg/l + pH từ trung tính đến kiềm (7.0 - 9.0) 2. Đặc điểm về dinh dưỡng Artemia là loài sinh vật ăn lọc không chọn lựa, chúng sử dụng mùn bã hữu cơ, tảo đơn bào và vi khuẩn có kích thước nhỏ hơn 50µm. Các sinh cảnh tự nhiên có Artemia hiện diện thường có chuỗi thức ăn đơn giản và rất ít thành phần giống loài tảo. Artemia thường xuất hiện ở những nơi có nồng độ muối cao, vắng mặt các loài tôm, cá dữ và các động vật cạnh tranh thức ăn khác như luân trùng, giáp xác nhỏ ăn tảo. Ở các sinh cảnh này nhiệt độ, thức ăn và nồng độ muối là những nhân tố chính ảnh hưởng đến mật độ của quần thể Artemia hoặc ngay cả đến sự vắng mặt tạm thời của chúng. II. Quy trình nuôi Artermia 1. Qui trinh nuôi artemia a. Cải tạo ao và lấy nước Bơm cạn nước, sên vét bùn đáy và cán cho nền đáy bằng phẳng, có thể đào xung quanh ao khoảng 2m, sâu 10cm, tạo thành chảng, phơi ao cho khô. Lấy nước biển trực tiếp vào ao nuôi qua túi lọc cá tạp, tôm tạp. Mực nước bơm vào khoảng 20cm, độ mặn 20-30 phần ngàn. Cho nước bốc hơi, khi đó độ mặn tăng lên khoảng 80 phần ngàn (gọi là quá trình “đi nước”), quá trình mất khoảng 1 tháng. Gây màu nước : Thông thường người ta sử dụng phân hữu cơ (phân gà), Ure, DAP để gây màu tảo. Sau khi gây màu tảo và độ mặn thích hợp thì người ta tiến hành thả giống. ( sử dụng trứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nuôi artenia kỹ thuât nuôi artemia nuôi trồng thủy sản thức ăn thủy sản chữa bệnh cho thủy sản tài liệu thủy sảnTài liệu liên quan:
-
78 trang 348 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 258 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
2 trang 200 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 184 0 0 -
13 trang 182 0 0
-
91 trang 175 0 0
-
8 trang 156 0 0