Mô hình nuôi cá bông lau (Pangasius krempfi) trong ao đất ở tỉnh Sóc Trăng
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 633.17 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nuôi cá bông lau được thử nghiệm tại huyện Kế Sách và huyện Cù Lao Dung từ 31/01/2018 đến 30/7/2019. Tại mỗi địa điểm nghiên cứu, cá được thực hiện nuôi trên 3 ao cho mỗi huyện với mật độ dao động từ 1-2 con/m2 có sục khí và quạt nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình nuôi cá bông lau (Pangasius krempfi) trong ao đất ở tỉnh Sóc Trăng VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN IIMÔ HÌNH NUÔI CÁ BÔNG LAU (Pangasius krempfi) TRONG AO ĐẤT Ở TỈNH SÓC TRĂNG Nguyễn Văn Hiệp1*, Đặng Văn Trường1, Nguyễn Quang Trung2, Hồ Mỹ Hạnh2, Lâm Văn Tùng3, Lê Trung Tâm3 TÓM TẮT Nuôi cá bông lau được thử nghiệm tại huyện Kế Sách và huyện Cù Lao Dung từ 31/01/2018 đến 30/7/2019. Tại mỗi địa điểm nghiên cứu, cá được thực hiện nuôi trên 3 ao cho mỗi huyện với mật độ dao động từ 1-2 con/m2 có sục khí và quạt nước. Cá bông lau giống thả nuôi có khối lượng trung bình 6,06 g/con. Sau thời gian nuôi 11 tháng, khối lượng cá bông lau ở Kế Sách chỉ đạt 312-345 g/ con thấp hơn nhiều so với khối lượng cá ở Cù Lao Dung là 1.090-1.200 g/con. Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối của cá ở vùng nuôi Cù Lao Dung trung bình là 3,1 g/ngày, cao hơn nhiều so với vùng Kế Sách trung bình là 1,0 g/ngày. FCR dao động từ 2,5-2,8. Tỷ lệ sống của cá nuôi ở Kế Sách là khá thấp dao động từ 7,1-51,4%, trung bình là 22,3% so với ở Cù Lao Dung khá cao dao động 72,4- 90,0%, trung bình đạt 79,3%. Năng suất cá trung bình ở Kế Sách đạt khá thấp (0,81 tấn/ha), trong khi ở Cù Lao Dung là 14,9 tấn/ha. Các hộ nuôi ở vùng nước lợ có lời và lợi nhuận bình quân đạt 38,0 triệu đồng trên 1.000 m2 sau 11 tháng nuôi. Các thảo luận đánh giá về những vấn đề kỹ thuật cần giải quyết tiếp theo nhằm nâng cao hiệu quả nuôi ở cả môi trường nước lợ và ngọt được bao gồm trong bài báo. Từ khóa: Pangasius krempfi, nuôi thương phẩm, nuôi ao, nước lợ.I. MỞ ĐẦU 203 ha, Long Phú 11 ha, Mỹ Tú 05 ha, thành Nuôi trồng thủy sản là ngành kinh tế mũi phố Sóc Trăng 01 ha. Nguyên nhân chính gâynhọn và có tiềm năng phát triển của tỉnh Sóc thiệt hại cho tôm nuôi là do yếu tố môi trườngTrăng. Tổng diện tích nuôi thủy sản đến tháng thời tiết nắng nóng xen mưa lớn làm cho điều9/2019 là 71.462 ha đạt 98,3% kế hoạch, tăng kiện môi trường ao nuôi biến động tạo điều kiện0,73% so với cùng kỳ năm 2018. Trong đó, diện cho dịch bệnh phát sinh. Sản lượng nuôi trồngtích nuôi tôm nước lợ 51.271 ha, vượt 3,16% kế thủy sản 142.574 tấn, tôm nước lợ 98.807 tấnhoạch, tăng 1,17% so cùng kỳ (tôm sú 16.753 ha, đạt 71,34% kế hoạch, tăng 5,31% so với cùngtôm thẻ 34.518 ha) thủy sản nước ngọt 19.105 kỳ (Báo cáo kết quả thực hiện 9 tháng đầu nămha (cá các loại 18.990 ha, cá tra 75 ha, tôm càng 2019 – Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thônxanh 40 ha), thuỷ sản khác 1.086 ha (trong đó tỉnh Sóc Trăng). Tuy nhiên, do tình hình giá cảartemia 720 ha). Đến ngày 13/9/2019 diện tích và môi trường không ổn định, thời tiết biến đổithiệt hại tôm nước lợ 4.724 ha, chiếm 9,2% diện khó lường, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quảtích thả, giảm 11,81% so với cùng kỳ năm 2018, kinh tế, đời sống của hộ sản xuất và ảnh hưởngtrong đó: tôm thẻ 3.559 ha, tôm sú 1.165 ha, tập đến sự phát triển nuôi tôm nước lợ và cá tra củatrung địa bàn thị xã Vĩnh Châu 2.591 ha, Mỹ tỉnh Sóc Trăng và sự phát triển chung của ngành.Xuyên 1.696 ha, Trần Đề 217 ha, Cù Lao Dung Vì thế, giải pháp được đưa ra là đa dạng hóa đối1 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II2 Trường Cao Đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Cần Thơ3 Sở Khoa học và Công nghệ Sóc Trăng*Email: nguyenvanhiep1979@gmail.comTẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 16 - THÁNG 6/2020 3 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN IItượng nuôi, phát triển đối tượng mới phù hợp xuất và hiệu quả nuôi. Nhằm góp phần đa dạngvới điều kiện tự nhiên, xã hội và môi trường mà hóa các đối tượng nuôi và phát triển bền vữngđem lại hiệu quả kinh tế cao góp phần nâng cao nghề nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Sóc Trăng, “Môsản lượng nuôi trồng thủy sản của tỉnh. Cá bông hình nuôi cá bông lau (Pangasius krempfi) tronglau là một trong những đối tượng nuôi mới phù ao đất ở tỉnh Sóc Trăng” được thực hiện là rấthợp trong giai đoạn hiện nay. Giá cá bông lau tại cần thiết. Mục tiêu chính của nghiên cứu nhằmcác chợ đầu mối dao động ở mức 130.000 đồng/ xây dựng mô hình nuôi cá bông lau (Pangasiuskg, ở Sóc Trăng giá cá bông lau tại ao nuôi dao krempfi) trong ao đất ở tỉnh Sóc Trăng và đánhđộng ở mức 100.000 đồng/kg. giá kết quả nuôi tại Kế Sách và Cù Lao Dung. Hàng năm, nguồn lợi cá giống bông lau tựnhiên được khai thác đáng kể ở vùng cửa sông II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPĐịnh An và Trần Đề thuộc huyện Cù Lao Dung, NGHIÊN CỨUhuyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng và được chuyển 2.1. Vật liệu, thời gian và địa điểm nghi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình nuôi cá bông lau (Pangasius krempfi) trong ao đất ở tỉnh Sóc Trăng VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN IIMÔ HÌNH NUÔI CÁ BÔNG LAU (Pangasius krempfi) TRONG AO ĐẤT Ở TỈNH SÓC TRĂNG Nguyễn Văn Hiệp1*, Đặng Văn Trường1, Nguyễn Quang Trung2, Hồ Mỹ Hạnh2, Lâm Văn Tùng3, Lê Trung Tâm3 TÓM TẮT Nuôi cá bông lau được thử nghiệm tại huyện Kế Sách và huyện Cù Lao Dung từ 31/01/2018 đến 30/7/2019. Tại mỗi địa điểm nghiên cứu, cá được thực hiện nuôi trên 3 ao cho mỗi huyện với mật độ dao động từ 1-2 con/m2 có sục khí và quạt nước. Cá bông lau giống thả nuôi có khối lượng trung bình 6,06 g/con. Sau thời gian nuôi 11 tháng, khối lượng cá bông lau ở Kế Sách chỉ đạt 312-345 g/ con thấp hơn nhiều so với khối lượng cá ở Cù Lao Dung là 1.090-1.200 g/con. Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối của cá ở vùng nuôi Cù Lao Dung trung bình là 3,1 g/ngày, cao hơn nhiều so với vùng Kế Sách trung bình là 1,0 g/ngày. FCR dao động từ 2,5-2,8. Tỷ lệ sống của cá nuôi ở Kế Sách là khá thấp dao động từ 7,1-51,4%, trung bình là 22,3% so với ở Cù Lao Dung khá cao dao động 72,4- 90,0%, trung bình đạt 79,3%. Năng suất cá trung bình ở Kế Sách đạt khá thấp (0,81 tấn/ha), trong khi ở Cù Lao Dung là 14,9 tấn/ha. Các hộ nuôi ở vùng nước lợ có lời và lợi nhuận bình quân đạt 38,0 triệu đồng trên 1.000 m2 sau 11 tháng nuôi. Các thảo luận đánh giá về những vấn đề kỹ thuật cần giải quyết tiếp theo nhằm nâng cao hiệu quả nuôi ở cả môi trường nước lợ và ngọt được bao gồm trong bài báo. Từ khóa: Pangasius krempfi, nuôi thương phẩm, nuôi ao, nước lợ.I. MỞ ĐẦU 203 ha, Long Phú 11 ha, Mỹ Tú 05 ha, thành Nuôi trồng thủy sản là ngành kinh tế mũi phố Sóc Trăng 01 ha. Nguyên nhân chính gâynhọn và có tiềm năng phát triển của tỉnh Sóc thiệt hại cho tôm nuôi là do yếu tố môi trườngTrăng. Tổng diện tích nuôi thủy sản đến tháng thời tiết nắng nóng xen mưa lớn làm cho điều9/2019 là 71.462 ha đạt 98,3% kế hoạch, tăng kiện môi trường ao nuôi biến động tạo điều kiện0,73% so với cùng kỳ năm 2018. Trong đó, diện cho dịch bệnh phát sinh. Sản lượng nuôi trồngtích nuôi tôm nước lợ 51.271 ha, vượt 3,16% kế thủy sản 142.574 tấn, tôm nước lợ 98.807 tấnhoạch, tăng 1,17% so cùng kỳ (tôm sú 16.753 ha, đạt 71,34% kế hoạch, tăng 5,31% so với cùngtôm thẻ 34.518 ha) thủy sản nước ngọt 19.105 kỳ (Báo cáo kết quả thực hiện 9 tháng đầu nămha (cá các loại 18.990 ha, cá tra 75 ha, tôm càng 2019 – Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thônxanh 40 ha), thuỷ sản khác 1.086 ha (trong đó tỉnh Sóc Trăng). Tuy nhiên, do tình hình giá cảartemia 720 ha). Đến ngày 13/9/2019 diện tích và môi trường không ổn định, thời tiết biến đổithiệt hại tôm nước lợ 4.724 ha, chiếm 9,2% diện khó lường, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quảtích thả, giảm 11,81% so với cùng kỳ năm 2018, kinh tế, đời sống của hộ sản xuất và ảnh hưởngtrong đó: tôm thẻ 3.559 ha, tôm sú 1.165 ha, tập đến sự phát triển nuôi tôm nước lợ và cá tra củatrung địa bàn thị xã Vĩnh Châu 2.591 ha, Mỹ tỉnh Sóc Trăng và sự phát triển chung của ngành.Xuyên 1.696 ha, Trần Đề 217 ha, Cù Lao Dung Vì thế, giải pháp được đưa ra là đa dạng hóa đối1 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II2 Trường Cao Đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Cần Thơ3 Sở Khoa học và Công nghệ Sóc Trăng*Email: nguyenvanhiep1979@gmail.comTẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 16 - THÁNG 6/2020 3 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN IItượng nuôi, phát triển đối tượng mới phù hợp xuất và hiệu quả nuôi. Nhằm góp phần đa dạngvới điều kiện tự nhiên, xã hội và môi trường mà hóa các đối tượng nuôi và phát triển bền vữngđem lại hiệu quả kinh tế cao góp phần nâng cao nghề nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Sóc Trăng, “Môsản lượng nuôi trồng thủy sản của tỉnh. Cá bông hình nuôi cá bông lau (Pangasius krempfi) tronglau là một trong những đối tượng nuôi mới phù ao đất ở tỉnh Sóc Trăng” được thực hiện là rấthợp trong giai đoạn hiện nay. Giá cá bông lau tại cần thiết. Mục tiêu chính của nghiên cứu nhằmcác chợ đầu mối dao động ở mức 130.000 đồng/ xây dựng mô hình nuôi cá bông lau (Pangasiuskg, ở Sóc Trăng giá cá bông lau tại ao nuôi dao krempfi) trong ao đất ở tỉnh Sóc Trăng và đánhđộng ở mức 100.000 đồng/kg. giá kết quả nuôi tại Kế Sách và Cù Lao Dung. Hàng năm, nguồn lợi cá giống bông lau tựnhiên được khai thác đáng kể ở vùng cửa sông II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPĐịnh An và Trần Đề thuộc huyện Cù Lao Dung, NGHIÊN CỨUhuyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng và được chuyển 2.1. Vật liệu, thời gian và địa điểm nghi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Pangasius krempfi Nuôi thương phẩm Sinh sản nhân tạo cá bông lauGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 343 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 222 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 221 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 190 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
2 trang 180 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 171 0 0
-
8 trang 151 0 0