Mô hình nuôi cá lóc bằng thức ăn công nghiệp
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.85 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gần đây, phong trào nuôi cá lóc thương phẩm ở Bình Thuận phát triển mạnh, mang lại hiệu quả kinh tế ổn định cho người dân địa phương. Tuy nhiên, đối với nghề nuôi cá lóc hiện nay, khó khăn lớn nhất là quản lý nguồn nước và nguồn thức ăn cá tạp tươi đảm bảo chất lượng và số lượng. Vào mùa gió bấc (thường kéo dài từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau) nguồn cá biển khan hiếm và giá lúc này cũng tăng cao nhiều so với vụ cá nam (thường kéo dài từ tháng 4...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình nuôi cá lóc bằng thức ăn công nghiệp Mô hình nuôi cá lóc bằng thức ăn công nghiệpGần đây, phong trào nuôi cá lóc thương phẩm ở Bình Thuận phát triển mạnh, mang lạihiệu quả kinh tế ổn định cho người dân địa phương. Tuy nhiên, đối với nghề nuôi cá lóchiện nay, khó khăn lớn nhất là quản lý nguồn nước và nguồn thức ăn cá tạp tươi đảm bảochất lượng và số lượng.Vào mùa gió bấc (thường kéo dài từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau) nguồn cá biển khanhiếm và giá lúc này cũng tăng cao nhiều so với vụ cá nam (thường kéo dài từ tháng 4 đếntháng 9). Bên cạnh đó, Bình Thuận không phải là một tỉnh có nguồn nước ngọt dồi dàonhư các tỉnh miền Tây Nam bộ, do đó cá lóc chỉ phù hợp với một số địa điểm - nơi cónguồn nước ngọt dồi dào quanh năm - để thuận lợi cho việc thay nước hàng ngày trongao cá.Ngoài ra, việc cho ăn bằng thức ăn tươi sống gây ô nhiễm nhanh chóng nguồn nước trongao, và để giảm thiểu tình trạng cá bệnh người nuôi phải thay nước hàng ngày hoặc chonước vào ra liên tục trong ao. Một số vùng nuôi không có điều kiện nguồn nước thuậnlợi, việc nuôi cá lóc trở nên rất khó khăn do cá thường xuyên bị bệnh, việc sử dụng cácloại thuốc kháng sinh, hóa chất diệt khuẩn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏengười tiêu dùng. Bên cạnh đó, do chất lượng cá tạp phải đảm bảo tươi nên hàng ngàyngười dân phải đi mua cá về sau đó tiến hành sơ chế (rửa, xay hoặc chặt...) rồi mới cho cáăn. Công việc này tốn nhiều thời gian, công sức và tiền của người dân.Để góp phần nâng cao hiệu quả trong quá trình sản xuất của người dân, tháng 8/2011,Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Bình Thuận đã thực hiện mô hình “Nuôi cá lócbằng thức ăn công nghiệp” với quy mô 500m2 tại hộ ông Châu Minh Tâm, xã Vĩnh Hảo,huyện Tuy Phong. Mô hình nghiệm thu ngày 26/12/2011. Qua gần 4 tháng nuôi cá đạt cỡtrung bình 420g/con, tỷ lệ sống đạt 60%. Kết quả cho thấy cá lóc thích nghi tốt với điềukiện môi trường, nguồn nước khu vực nuôi. Cá lóc cũng thích nghi tốt với thức ăn côngnghiệp và đạt tốc độ tăng trưởng tốt.Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Bình Thuận giới thiệu tóm tắt quy trình thực hiệnnhư sau:1. Chuẩn bị ao nuôi:- Diện tích ao nuôi: 2.000-5.000m2. Diện tích lớn sẽ tương đối khó khăn trong việc quảnlý và chăm sóc cá.- Đối với ao mới phải súc rửa ao bằng cách cho nước vào ao ngâm khoản 2-3 ngày sau đóxả bỏ rồi tiếp tục cấp nước vào ngâm rồi xả bỏ. Tiến hành quá trình súc rửa trên ít nhất 2-3 lần trước khi thả giống để có môi trường ao nuôi ổn định cho cá phát triển.- Đối với ao đã qua sử dụng: Xả cạn nước ao, súc rửa hoặc sên vét bùn cho sạch. Gia cốbờ, cống, lưới rào ao đề phòng địch hại như ếch, rắn, chim cò ăn cá. Chích điện hoặcdùng Saponin (10kg/1.000m2) để diệt cá tạp còn sót trong ao. Bón vôi với lượng tùythuộc vào độ phèn của đất. Sau đó phơi ao 5-7 ngày thì cấp nước vào.Đối với những ao phèn thì không tháo sạch nước để tránh xì phèn.Nhu cầu bón vôi phù hợp với loại đất và pH đất: Nhu cầu bón vôi (kg/ha)ĐỘ pH đất Đáy ao nhiều mùn Đáy ao cát pha mùn Đáy cát hay sét> 6,5 Không bón Không bón Không bón6,1 - 6,5 1.700 1.500 Không bón5,6-6,0 3.500 1.700 5005,1-5,5 5.000 3.000 1.5004,6-5,0 8.000 4.000 3.5004,0-4,5 10.000 5.000 4.000- Cấp nước vào ao qua lưới lọc để tránh cá tạp và địch hại vào ao ăn cá. Mực nước cấpvào từ 0,6-0,8m. Gây màu nước bằng hỗn hợp cám gạo (1kg) + Bột đậu nành (1kg) hòavới nước ngâm qua đêm tạt đều cho 1.000m2. Ngày tạt 2 lần, tối ngâm thì sáng tạt, sángngâm thì chiều (16-17h) tạt. Bổ sung thêm mỗi ngày 2kg cá tạp nấu chín xay nhuyễn tạtđều ao để màu nước lên tốt hơn. Sau 2-3 ngày màu nước lên tốt thì tiến hành thả cágiống. Cũng có thể gây màu nước bằng nhiều cách khác như sử dụng phân hóa học, phânchuồng hoặc chế phẩm sinh học gây màu nước.2. Thả giống:- Mật độ nuôi: Cá lóc là đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao tuy nhiên chi phí cho vụnuôi tương đối lớn, do đó tùy thuộc vào điều kiện nguồn nước, ao hồ và kinh tế gia đìnhmà người dân quyết định mật độ nuôi thưa hay dày. Thường cá lóc được nuôi ở mật độ20-30con/m2. Ao có nguồn nước không thật thuận lợi thì chỉ nên nuôi mật độ thưa khôngquá 10con/m2.- Mùa vụ thả giống: Do chủ động về nguồn thức ăn nên người nuôi có thể thả giốngquanh năm, tùy điều kiện nguồn nước, nguồn giống và tính toán giá thành sau thu hoạch.Mùa vụ chính thả giống là từ tháng 5 đến tháng 8 hàng năm, lúc này nguồn cá giống vànguồn nước cũng dồi dào tuy nhiên giá thương phẩm sau thu hoạch thường thấp hơn sovới vụ nghịch do sản lượng thu hoạch dồi dào từ nhiều địa phương.- Chọn giống: Con giống đồng đều về kích cỡ, khỏe mạnh, màu sắc sáng đẹp, thân hình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình nuôi cá lóc bằng thức ăn công nghiệp Mô hình nuôi cá lóc bằng thức ăn công nghiệpGần đây, phong trào nuôi cá lóc thương phẩm ở Bình Thuận phát triển mạnh, mang lạihiệu quả kinh tế ổn định cho người dân địa phương. Tuy nhiên, đối với nghề nuôi cá lóchiện nay, khó khăn lớn nhất là quản lý nguồn nước và nguồn thức ăn cá tạp tươi đảm bảochất lượng và số lượng.Vào mùa gió bấc (thường kéo dài từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau) nguồn cá biển khanhiếm và giá lúc này cũng tăng cao nhiều so với vụ cá nam (thường kéo dài từ tháng 4 đếntháng 9). Bên cạnh đó, Bình Thuận không phải là một tỉnh có nguồn nước ngọt dồi dàonhư các tỉnh miền Tây Nam bộ, do đó cá lóc chỉ phù hợp với một số địa điểm - nơi cónguồn nước ngọt dồi dào quanh năm - để thuận lợi cho việc thay nước hàng ngày trongao cá.Ngoài ra, việc cho ăn bằng thức ăn tươi sống gây ô nhiễm nhanh chóng nguồn nước trongao, và để giảm thiểu tình trạng cá bệnh người nuôi phải thay nước hàng ngày hoặc chonước vào ra liên tục trong ao. Một số vùng nuôi không có điều kiện nguồn nước thuậnlợi, việc nuôi cá lóc trở nên rất khó khăn do cá thường xuyên bị bệnh, việc sử dụng cácloại thuốc kháng sinh, hóa chất diệt khuẩn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏengười tiêu dùng. Bên cạnh đó, do chất lượng cá tạp phải đảm bảo tươi nên hàng ngàyngười dân phải đi mua cá về sau đó tiến hành sơ chế (rửa, xay hoặc chặt...) rồi mới cho cáăn. Công việc này tốn nhiều thời gian, công sức và tiền của người dân.Để góp phần nâng cao hiệu quả trong quá trình sản xuất của người dân, tháng 8/2011,Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Bình Thuận đã thực hiện mô hình “Nuôi cá lócbằng thức ăn công nghiệp” với quy mô 500m2 tại hộ ông Châu Minh Tâm, xã Vĩnh Hảo,huyện Tuy Phong. Mô hình nghiệm thu ngày 26/12/2011. Qua gần 4 tháng nuôi cá đạt cỡtrung bình 420g/con, tỷ lệ sống đạt 60%. Kết quả cho thấy cá lóc thích nghi tốt với điềukiện môi trường, nguồn nước khu vực nuôi. Cá lóc cũng thích nghi tốt với thức ăn côngnghiệp và đạt tốc độ tăng trưởng tốt.Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Bình Thuận giới thiệu tóm tắt quy trình thực hiệnnhư sau:1. Chuẩn bị ao nuôi:- Diện tích ao nuôi: 2.000-5.000m2. Diện tích lớn sẽ tương đối khó khăn trong việc quảnlý và chăm sóc cá.- Đối với ao mới phải súc rửa ao bằng cách cho nước vào ao ngâm khoản 2-3 ngày sau đóxả bỏ rồi tiếp tục cấp nước vào ngâm rồi xả bỏ. Tiến hành quá trình súc rửa trên ít nhất 2-3 lần trước khi thả giống để có môi trường ao nuôi ổn định cho cá phát triển.- Đối với ao đã qua sử dụng: Xả cạn nước ao, súc rửa hoặc sên vét bùn cho sạch. Gia cốbờ, cống, lưới rào ao đề phòng địch hại như ếch, rắn, chim cò ăn cá. Chích điện hoặcdùng Saponin (10kg/1.000m2) để diệt cá tạp còn sót trong ao. Bón vôi với lượng tùythuộc vào độ phèn của đất. Sau đó phơi ao 5-7 ngày thì cấp nước vào.Đối với những ao phèn thì không tháo sạch nước để tránh xì phèn.Nhu cầu bón vôi phù hợp với loại đất và pH đất: Nhu cầu bón vôi (kg/ha)ĐỘ pH đất Đáy ao nhiều mùn Đáy ao cát pha mùn Đáy cát hay sét> 6,5 Không bón Không bón Không bón6,1 - 6,5 1.700 1.500 Không bón5,6-6,0 3.500 1.700 5005,1-5,5 5.000 3.000 1.5004,6-5,0 8.000 4.000 3.5004,0-4,5 10.000 5.000 4.000- Cấp nước vào ao qua lưới lọc để tránh cá tạp và địch hại vào ao ăn cá. Mực nước cấpvào từ 0,6-0,8m. Gây màu nước bằng hỗn hợp cám gạo (1kg) + Bột đậu nành (1kg) hòavới nước ngâm qua đêm tạt đều cho 1.000m2. Ngày tạt 2 lần, tối ngâm thì sáng tạt, sángngâm thì chiều (16-17h) tạt. Bổ sung thêm mỗi ngày 2kg cá tạp nấu chín xay nhuyễn tạtđều ao để màu nước lên tốt hơn. Sau 2-3 ngày màu nước lên tốt thì tiến hành thả cágiống. Cũng có thể gây màu nước bằng nhiều cách khác như sử dụng phân hóa học, phânchuồng hoặc chế phẩm sinh học gây màu nước.2. Thả giống:- Mật độ nuôi: Cá lóc là đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao tuy nhiên chi phí cho vụnuôi tương đối lớn, do đó tùy thuộc vào điều kiện nguồn nước, ao hồ và kinh tế gia đìnhmà người dân quyết định mật độ nuôi thưa hay dày. Thường cá lóc được nuôi ở mật độ20-30con/m2. Ao có nguồn nước không thật thuận lợi thì chỉ nên nuôi mật độ thưa khôngquá 10con/m2.- Mùa vụ thả giống: Do chủ động về nguồn thức ăn nên người nuôi có thể thả giốngquanh năm, tùy điều kiện nguồn nước, nguồn giống và tính toán giá thành sau thu hoạch.Mùa vụ chính thả giống là từ tháng 5 đến tháng 8 hàng năm, lúc này nguồn cá giống vànguồn nước cũng dồi dào tuy nhiên giá thương phẩm sau thu hoạch thường thấp hơn sovới vụ nghịch do sản lượng thu hoạch dồi dào từ nhiều địa phương.- Chọn giống: Con giống đồng đều về kích cỡ, khỏe mạnh, màu sắc sáng đẹp, thân hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình nuôi cá lóc thức ăn công nghiệp kinh nghiệm chăn nuôi kinh nghiệm trồng trọt kỹ thuật chăn nuôi kinh nghiệm nông nghệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 122 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 117 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 62 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 53 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 47 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 47 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò - Mở đầu
5 trang 41 0 0