Mô Hình Nuôi Lợn Rừng Đạt Giá Trị Kinh Tế Cao
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.51 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trang trại nuôi heo (lợn) rừng của ông Đoàn Văn Đệ - thôn 8 xã Nam Bình huyện Đắk Song (Đắk Nông) khoảng 2000 m2 nằm trên một ngọn đồi và có hệ thống tường xây bao bọc kiên cố xung quanh, ngoài ra còn có một tháp canh mà chúng tôi cứ ngỡ là ngọn hải đăng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô Hình Nuôi Lợn Rừng Đạt Giá Trị Kinh Tế CaoMô Hình Nuôi Lợn RừngĐạt Giá Trị Kinh Tế CaoTrang trại nuôi heo (lợn) rừng của ông Đoàn Văn Đệ - thôn 8 xã Nam Bình -huyện Đắk Song (Đắk Nông) khoảng 2000 m2 nằm trên một ngọn đồi và cóhệ thống tường xây bao bọc kiên cố xung quanh, ngoài ra còn có một thápcanh mà chúng tôi cứ ngỡ là ngọn hải đăng.Ông cho biết một số kinh nghiệm của bản thân như sau:- Xây dựng chuồng trại: Phải xây dựng chuồng trại kiên cố, có những ôchuồng tối để cho heo sinh sản, có bể bùn cho heo tắm và phải có khoảngkhông gian để cho heo đào xới. Tốt nhất phải xây dựng hệ thống hầm Biogasđể xử lý chất thải.- Khâu chọn giống: Phải mua heo rừng có nguồn gốc xuất xứ rỏ ràng, đặcbiệt nên nuôi heo rừng Thái Lan không nên sử dụng giống heo rừng hoang dãViệt Nam vì nó rất khó thuần hóa, nguy cơ thất bại cao. Nếu sử dụng heorừng hoang dã Việt Nam nên mua heo con có trọng lượng dưới 3 kg một con.Mặt khác khi chuyển heo giống từ các tỉnh khác về phải tạo điều kiện thuậnlợi để heo thích nghi với điều kiện tự nhiên tránh hiện tượng sốc khí hậu thờitiết.- Vệ sinh chuồng trại: Tiến hành vệ sinh chuồng trại hàng ngày và phunthuốc sát trùng theo định kỳ 1 tuần một lần.- Khâu chăm sóc:Đối với heo rừng: Không nên sử dụng nhiều thức ăn tinh mà chủ yếu sửdụng các loại thức ăn xơ như các loại rau, quả, củ… tránh hiện tượng heomập. Trong quá trình nuôi nếu con nào có triệu chứng bỏ ăn phải tiến hànhcách ly ngay và điều trị kịp thời kết hợp sử dụng các loại thức ăn tinh giàudinh dưỡng để bồi dưỡng cho heo ốm mau phục hồi. Ngoài ra phải sử dụngnước uống sạch và hàng tuần phải thay bùn ở bể.Đối với heo sinh sản: Khi sinh sản phải để cho heo sinh tự nhiên, sau khisinh được 3 ngày tiêm sắt lần 1 và 10 ngày tiêm sắt lần 2 cho heo con.Sau khi trao đổi những kinh nghiệm của bản thân, ông Đệ còn kết luậnrằng: Muốn nuôi heo rừng đạt giá trị kinh tế cao phải biết và hiểu được cácđặc tính, đặc điểm của con heo rừng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô Hình Nuôi Lợn Rừng Đạt Giá Trị Kinh Tế CaoMô Hình Nuôi Lợn RừngĐạt Giá Trị Kinh Tế CaoTrang trại nuôi heo (lợn) rừng của ông Đoàn Văn Đệ - thôn 8 xã Nam Bình -huyện Đắk Song (Đắk Nông) khoảng 2000 m2 nằm trên một ngọn đồi và cóhệ thống tường xây bao bọc kiên cố xung quanh, ngoài ra còn có một thápcanh mà chúng tôi cứ ngỡ là ngọn hải đăng.Ông cho biết một số kinh nghiệm của bản thân như sau:- Xây dựng chuồng trại: Phải xây dựng chuồng trại kiên cố, có những ôchuồng tối để cho heo sinh sản, có bể bùn cho heo tắm và phải có khoảngkhông gian để cho heo đào xới. Tốt nhất phải xây dựng hệ thống hầm Biogasđể xử lý chất thải.- Khâu chọn giống: Phải mua heo rừng có nguồn gốc xuất xứ rỏ ràng, đặcbiệt nên nuôi heo rừng Thái Lan không nên sử dụng giống heo rừng hoang dãViệt Nam vì nó rất khó thuần hóa, nguy cơ thất bại cao. Nếu sử dụng heorừng hoang dã Việt Nam nên mua heo con có trọng lượng dưới 3 kg một con.Mặt khác khi chuyển heo giống từ các tỉnh khác về phải tạo điều kiện thuậnlợi để heo thích nghi với điều kiện tự nhiên tránh hiện tượng sốc khí hậu thờitiết.- Vệ sinh chuồng trại: Tiến hành vệ sinh chuồng trại hàng ngày và phunthuốc sát trùng theo định kỳ 1 tuần một lần.- Khâu chăm sóc:Đối với heo rừng: Không nên sử dụng nhiều thức ăn tinh mà chủ yếu sửdụng các loại thức ăn xơ như các loại rau, quả, củ… tránh hiện tượng heomập. Trong quá trình nuôi nếu con nào có triệu chứng bỏ ăn phải tiến hànhcách ly ngay và điều trị kịp thời kết hợp sử dụng các loại thức ăn tinh giàudinh dưỡng để bồi dưỡng cho heo ốm mau phục hồi. Ngoài ra phải sử dụngnước uống sạch và hàng tuần phải thay bùn ở bể.Đối với heo sinh sản: Khi sinh sản phải để cho heo sinh tự nhiên, sau khisinh được 3 ngày tiêm sắt lần 1 và 10 ngày tiêm sắt lần 2 cho heo con.Sau khi trao đổi những kinh nghiệm của bản thân, ông Đệ còn kết luậnrằng: Muốn nuôi heo rừng đạt giá trị kinh tế cao phải biết và hiểu được cácđặc tính, đặc điểm của con heo rừng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm nuôi lợn rừng bí kíp nuôi lợn rừng kỹ thuật chăn nuôi cơ giới hóa nông nghiệp phương pháp chăn nuôi kỹ thuật trồng trọtTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 140 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 85 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 69 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0