Danh mục

Mô hình phát triển năng lực lãnh đạo chuyên môn của giảng viên trong thế kỷ XXI

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 748.01 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này thực hiện theo phương pháp Nghiên cứu và Triển khai (Research and Development: R & D), tiến hành qua ba giai đoạn: Giai đoạn 1: Xác định phạm vi và các yếu tố của năng lực lãnh đạo chuyên môn của giảng viên. Giai đoạn 2: Thiết kế và cải tiến mô hình phát triển. Giai đoạn 3: Thực nghiệm và kết luận. Phân tích dữ liệu bằng phương pháp tính tỷ lệ phần trăm, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. Mục đích của nghiên cứu này là: 1) Tìm hiểu các yếu tố của năng lực lãnh đạo chuyên môn của giảng viên, 2) Xây dựng và phát triển mô hình phát triển năng lực lãnh đạo chuyên môn của giảng viên, 3) Kiểm tra tính hiệu quả của mô hình phát triển năng lực lãnh đạo chuyên môn của giảng viên trong thế kỷ XXI.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình phát triển năng lực lãnh đạo chuyên môn của giảng viên trong thế kỷ XXIJournal of Science of Lac Hong UniversitySpecial issue (11/2017), pp. 128-133Tạp chí Khoa học Lạc HồngSố đặc biệt (11/2017), tr.128-133MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CHUYÊN MÔN CỦAGIẢNG VIÊN TRONG THẾ KỶ XXIA model for teacher instructional leadership development in the 21st centuryLê Đức Quảng 1, Nguyễn Thị Hồng Yến 21quang_ld@qtttc.edu.vn, 2yen_nh@qtttc.edu.vnCao đẳng Sư phạm Quảng Trị, Việt Nam1 ,2TrườngĐến tòa soạn: 02/07/2017; Chấp nhận đăng: 28/08/2017Tóm tắt. Nghiên cứu này thực hiện theo phương pháp Nghiên cứu và Triển khai (Research and Development: R & D), tiến hànhqua ba giai đoạn: Giai đoạn 1: Xác định phạm vi và các yếu tố của năng lực lãnh đạo chuyên môn của giảng viên. Giai đoạn 2:Thiết kế và cải tiến mô hình phát triển. Giai đoạn 3: Thực nghiệm và kết luận. Phân tích dữ liệu bằng phương pháp tính tỷ lệ phầntrăm, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. Mục đích của nghiên cứu này là: 1) Tìm hiểu các yếu tố của năng lực lãnh đạo chuyênmôn của giảng viên, 2) Xây dựng và phát triển mô hình phát triển năng lực lãnh đạo chuyên môn của giảng viên, 3) Kiểm tra tínhhiệu quả của mô hình phát triển năng lực lãnh đạo chuyên môn của giảng viên trong thế kỷ XXI.Từ khoá: Mô hình; Năng lực lãnh đạo; Lãnh đạo chuyên mônAbstract. This Research and Development (R&D) was divided into three phases: Phase I - Exploring a conceptual framework andcomponents of teachers instructional leadership, Phase II - Designing and improving a model, and Phase III - implementing thedeveloped model and summarizing the results. Data were analyzed using percentage, mean, and standard deviation. The purposesof this research were to: 1) investigate the components of teachers instructional leadership, 2) construct and develop the model fordeveloping teachers instructional leadership, and 3) examine the effectiveness of a developed model for developing teachersinstructional leadership in the 21st Century.Keywords: Model; Leadership; Instructional Leadership1. GIỚI THIỆUNhân loại đã tiến vào thế kỷ XXI gần hai thập niên vớiđầy những biến động về kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học,môi trường... Giờ đây người ta đang nhắc nhiều đến cuộccách mạng 4.0 với hi vọng mang đến cho các quốc gia nhiềucơ hội để thay đổi bộ mặt nền kinh tế với một tốc độ của hàmsố mũ chứ không phải là tốc độ tuyến tính. Điều đó đã báotrước cho các ngành kinh tế buộc phải thay đổi cách thức sảnxuất, quản lý, quản trị trong đơn vị của mình. Giáo dục càngphải đi trước một bước để tạo ra những con người có đủ nănglực ứng phó với mọi sự biến đổi của hoàn cảnh.Việt Nam là một quốc gia được thế giới đánh giá là thuộcnhóm các quốc gia đang phát triển, đang trong quá trình hộinhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Nền giáo dục Việt Namcũng đang cố gắng bắt nhịp với các nuớc phát triển trong khuvực Đông Nam Á và thế giới. Do đó học tập cách quản lý ưuviệt của các nước này để nâng cao hiệu quả trong quản lýgiáo dục là điều tất yếu.Muốn nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường đại học,cao đẳng thì một trong các khâu then chốt là phải nâng caochất lượng quản lý hoạt động chuyên môn. Việc quản lý nàykhông phải là trách nhiệm của riêng người quản lý mà còn làcủa chính bản thân người giáo viên. Vì vậy, bản thân mỗigiảng viên phải trang bị và phát triển năng lực lãnh đạochuyên môn cho mình để đáp ứng đòi hỏi của nền giáo dụchiện đại trong thời đại cách mạng 4.0.Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi nhận thấy cần thiếtphải nghiên cứu “Mô hình phát triển năng lực lãnh đạochuyên môn của giảng viên trong thế kỷ XXI”. Nhằm nângcao và hoàn thiện công tác quản lý chuyên môn trong cáctrường Đại học (ĐH) và Cao đẳng (CĐ), với mong muốngiúp các giảng viên biết cách xây dựng kế hoạch dạy học vàgiảng dạy có chất lượng tốt đồng thời đây được coi là mộttrong những tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá chính xác128 Tạp chí Khoa học Lạc Hồng Số Đặc Biệtnăng lực lãnh đạo chuyên môn của giảng viên ở các trườngĐH và CĐ.2. NỘI DUNG2.1 Phương pháp và công cụ nghiên cứu“Mô hình phát triển năng lực lãnh đạo chuyên môn củagiảng viên trong t hế kỷ XXI” được thực hiện theo phươngpháp Nghiên cứu và Triển khai (Research and Development:R & D), đây là một phương pháp nghiên cứu thực nghiệmvừa kết hợp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.Mục đích của mô hình này là xây dựng và phát triển năng lựclãnh đạo chuyên môn cho giảng viên để họ tổ chức hoạt độngdạy học một cách có hiệu quả. Mô hình này đã qua quá trìnhthiết kế, xây dựng, kiểm tra, xác nhận và được thực nghiệmqua thực tế. Quá trình nghiên cứu mô hình được tiến hànhqua ba giai đoạn:Giai đoạn 1: Xác định phạm vi và các yếu tố về năng lựclãnh đạo chuyên môn của giảng viên, gồm phân tích tài liệuvà các nghiên cứu liên quan của các tác giả trong và ngoàinước. Phỏng vấn chuyên gia là những CBQL và những giảngviên giỏi có trình độ từ Tiến sĩ trở ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: