Mô hình phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo: Phần 2
Số trang: 141
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.10 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung của phần 1 Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, phần 2 giới thiệu tới người đọc các nội dung: Phương pháp phát triển từ ngữ, dạy trẻ nghe và phát âm đúng, chuẩn bị cho trẻ học đọc và học viết, giáo án về phương pháp phát triển tiếng,.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo: Phần 2 C hư ơng V PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIEN TỪ NGỪ IẼ Mức độ nắm vữ ng ý n gh ĩa từ vự n g k h á i q u át ở các lứa tu ổ i m Mi M ức đ ộ zê zô (kh ôn g) Cuối tuổi iên một, đầu tuổi lên hai, trẻ tương ứng tên gọi với một người cụ thể, một đồ vật cụ th ể (Bà, Hùng, bàn, bát) Hùng cũng giống như Ba, bàn, bát” v.v... đều chỉ một vật cụ thể, riêng biệt. 2. M ức đ ộ th ứ n h ấ t củ a sự k h á i q u á t Cuối tuổi lên hai, trẻ nắm dược mức độ th ứ n h ấ t của sự khái quát, tức là tên gọi chung của đối tượng cùng loại (dồ vật, hành động, tín h chất): Bóng chỉ một quả bỏng b ấ t kỳ nào, Búp bê chỉ một con búp bê b ấ t kỳ nào v.v... 3. M ức đ ô th ứ h a i củ a sự k h á i q u á t Trẻ nắm được mức độ thứ hai của sự khái quát: Quả có thể chỉ b ất kỹ loại quả nào (quả cam, quả đu đủ, quả chuối...), xe” có th ể chỉ b ất kỳ loại xe nào (xe ô tô, xe xích lô...). Cam, đu đủ, chuôi: mức độ thứ n h ấ t của sự k hái quát; Quả: mức độ th ứ h ai của sự khái quát. ( ỉ ị Xem L .P .P h ê đ ỏ ie n k o . Sách đ ã đ ầ n . tr 8 0 . 81. 134Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn 4. M ức đô th ứ ba c ủ a s ư k h á i q u á t Trẻ khoảng 5, 6 tuổi có thể nắm được mức độ thứ ba của sự khái quát: đồ vật có thể chỉ đồ chơi (búp bê, ô tô, máy bay...), đồ gỗ (giường, tủ, bàn ghế...), đồ nấu bêp (nồi, chảo, bát, đĩa...) v.v... - Búp bê: mức độ thứ n h ất của sự khái quát. - Đồ chơi: mức độ thứ hai của sự khái quát - Đồ vật: mức độ thứ ba của sự khái quát. 5. Mức độ th ứ tư củ a sự k h á i q u á t Mức độ thứ tư của sự khái q uát là những từ biểu th ị sự khái q u át tối đa như: V ật chất, hành động, trạ n g thái, chất lượng, số lượng, quan hệ v.v... Khả năng nắm được mức độ th ứ tư của sự khái q u át xuâ’t hiện vào tuổi thiếu niên. IIẵ Từ ngữ tích cực và từ ngữ thụ động Từ ngữ tích cực là nhừng từ m à người nói không nhùng hiểu m à còn sử dụng được, Từ ngữ tích cực quyết định r ấ t nhiều đến sự phong phú của từ ngữ. Từ ngữ th ụ động là những từ mà người ta hiểu nhưng không sử dụng được. Từ ngữ th ụ động nhiều hơn từ ngữ tích cực, nó bao gồm cả những từ m à người ta đoán biết được khi đọc sách, những từ m à người ta nhớ đến nghĩa của nó khi nghe thấy. Chuyển từ từ ngữ th ụ động sang từ ngữ tích cực chính là một nhiệm vụ đặc biệt của giáo dục. III. Vốn từ ngữ củ a trẻ Từ một năm đến 1 năm 5 tháng, trê b ắt chước người lốn, lặp lại những từ nghe được: bà, bố, mẹ, ủ (ngủ)... s ố lượng từ có thể đ ạt từ 30 - 40 từ. 135Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Từ thán g thứ 6 của năm thứ hai. vốn từ tăng lên vùn vụt và đên cuối năm thứ hai các em có th ể có đến 5 - 600 từ. Đến năm thứ ba, các em đã sử dụng được từ 1300 từ. trong đó phẩn lớn là danh từ, động từ, còn tính từ và những loại từ khác chiếm một tỉ lệ r ấ t ít, không đáng kể. N hững từ được các cháu sử dụng thường là những từ chỉ tên gọi đồ chơi, đồ dùng, những con vật... m à các cháu thường xuyên được tiếp xúc, là những từ chỉ nhũng việc làm của các cháu hoặc của mọi người xung quanh (như: ăn, ngủ, tám , rửa, quét, đi, nằm , bế, cõng...), hoặc là những từ chỉ h àn h động của nhũng con vật (như gà mổ thóc, cá bơi, mèo cào, chó cắn...). 0 trẻ 4 tuổi, vôn từ của các cháu có th ể có được khoảng 1900 đến 2000 từ, trong đó danh từ và động từ vẫn chiếm ưu thế, còn tín h từ và các loại từ khác còn ít sử dụng, Trẻ 5 tuổi có th ể sử dụng được từ 2500 đến 2600 từ. còn trẻ 6 tuổi có khoảng 3000 từ đến 4000 từ, trong đó tính từ và các loại từ khác đã chiếm một tỷ lệ cao hơn. Trẻ m ẫu giáo bé có khả năn g nắm được những từ m ang ý nghĩa cụ th ể như những từ là tên gọi các đồ v ật trong gia đình (bát, đĩa, bàn, ghế...), tên gọi động vật, thực v ật (lợn, chó, gà, vịt, cây chuối, quả na...). V ật th ể xung quanh th u h ú t sự chú ý của trẻ và n h ận được tên gọi chỉ trong trường hợp người ta cho trẻ giao tiếp vối chúng: đụng đến, sờ mó đến vật, m ân mê trong tay, vuốt ve. sờ mó, nghe, ngửi, ăn v.v... Ngay khoảng 2 tuổi, trẻ nhổ tên gọi đối tượng khó kh ản nếu chỉ nhìn nó. Q uá trìn h nắm ý nghĩa của từ đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo: Phần 2 C hư ơng V PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIEN TỪ NGỪ IẼ Mức độ nắm vữ ng ý n gh ĩa từ vự n g k h á i q u át ở các lứa tu ổ i m Mi M ức đ ộ zê zô (kh ôn g) Cuối tuổi iên một, đầu tuổi lên hai, trẻ tương ứng tên gọi với một người cụ thể, một đồ vật cụ th ể (Bà, Hùng, bàn, bát) Hùng cũng giống như Ba, bàn, bát” v.v... đều chỉ một vật cụ thể, riêng biệt. 2. M ức đ ộ th ứ n h ấ t củ a sự k h á i q u á t Cuối tuổi lên hai, trẻ nắm dược mức độ th ứ n h ấ t của sự khái quát, tức là tên gọi chung của đối tượng cùng loại (dồ vật, hành động, tín h chất): Bóng chỉ một quả bỏng b ấ t kỳ nào, Búp bê chỉ một con búp bê b ấ t kỳ nào v.v... 3. M ức đ ô th ứ h a i củ a sự k h á i q u á t Trẻ nắm được mức độ thứ hai của sự khái quát: Quả có thể chỉ b ất kỹ loại quả nào (quả cam, quả đu đủ, quả chuối...), xe” có th ể chỉ b ất kỳ loại xe nào (xe ô tô, xe xích lô...). Cam, đu đủ, chuôi: mức độ thứ n h ấ t của sự k hái quát; Quả: mức độ th ứ h ai của sự khái quát. ( ỉ ị Xem L .P .P h ê đ ỏ ie n k o . Sách đ ã đ ầ n . tr 8 0 . 81. 134Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn 4. M ức đô th ứ ba c ủ a s ư k h á i q u á t Trẻ khoảng 5, 6 tuổi có thể nắm được mức độ thứ ba của sự khái quát: đồ vật có thể chỉ đồ chơi (búp bê, ô tô, máy bay...), đồ gỗ (giường, tủ, bàn ghế...), đồ nấu bêp (nồi, chảo, bát, đĩa...) v.v... - Búp bê: mức độ thứ n h ất của sự khái quát. - Đồ chơi: mức độ thứ hai của sự khái quát - Đồ vật: mức độ thứ ba của sự khái quát. 5. Mức độ th ứ tư củ a sự k h á i q u á t Mức độ thứ tư của sự khái q uát là những từ biểu th ị sự khái q u át tối đa như: V ật chất, hành động, trạ n g thái, chất lượng, số lượng, quan hệ v.v... Khả năng nắm được mức độ th ứ tư của sự khái q u át xuâ’t hiện vào tuổi thiếu niên. IIẵ Từ ngữ tích cực và từ ngữ thụ động Từ ngữ tích cực là nhừng từ m à người nói không nhùng hiểu m à còn sử dụng được, Từ ngữ tích cực quyết định r ấ t nhiều đến sự phong phú của từ ngữ. Từ ngữ th ụ động là những từ mà người ta hiểu nhưng không sử dụng được. Từ ngữ th ụ động nhiều hơn từ ngữ tích cực, nó bao gồm cả những từ m à người ta đoán biết được khi đọc sách, những từ m à người ta nhớ đến nghĩa của nó khi nghe thấy. Chuyển từ từ ngữ th ụ động sang từ ngữ tích cực chính là một nhiệm vụ đặc biệt của giáo dục. III. Vốn từ ngữ củ a trẻ Từ một năm đến 1 năm 5 tháng, trê b ắt chước người lốn, lặp lại những từ nghe được: bà, bố, mẹ, ủ (ngủ)... s ố lượng từ có thể đ ạt từ 30 - 40 từ. 135Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Từ thán g thứ 6 của năm thứ hai. vốn từ tăng lên vùn vụt và đên cuối năm thứ hai các em có th ể có đến 5 - 600 từ. Đến năm thứ ba, các em đã sử dụng được từ 1300 từ. trong đó phẩn lớn là danh từ, động từ, còn tính từ và những loại từ khác chiếm một tỉ lệ r ấ t ít, không đáng kể. N hững từ được các cháu sử dụng thường là những từ chỉ tên gọi đồ chơi, đồ dùng, những con vật... m à các cháu thường xuyên được tiếp xúc, là những từ chỉ nhũng việc làm của các cháu hoặc của mọi người xung quanh (như: ăn, ngủ, tám , rửa, quét, đi, nằm , bế, cõng...), hoặc là những từ chỉ h àn h động của nhũng con vật (như gà mổ thóc, cá bơi, mèo cào, chó cắn...). 0 trẻ 4 tuổi, vôn từ của các cháu có th ể có được khoảng 1900 đến 2000 từ, trong đó danh từ và động từ vẫn chiếm ưu thế, còn tín h từ và các loại từ khác còn ít sử dụng, Trẻ 5 tuổi có th ể sử dụng được từ 2500 đến 2600 từ. còn trẻ 6 tuổi có khoảng 3000 từ đến 4000 từ, trong đó tính từ và các loại từ khác đã chiếm một tỷ lệ cao hơn. Trẻ m ẫu giáo bé có khả năn g nắm được những từ m ang ý nghĩa cụ th ể như những từ là tên gọi các đồ v ật trong gia đình (bát, đĩa, bàn, ghế...), tên gọi động vật, thực v ật (lợn, chó, gà, vịt, cây chuối, quả na...). V ật th ể xung quanh th u h ú t sự chú ý của trẻ và n h ận được tên gọi chỉ trong trường hợp người ta cho trẻ giao tiếp vối chúng: đụng đến, sờ mó đến vật, m ân mê trong tay, vuốt ve. sờ mó, nghe, ngửi, ăn v.v... Ngay khoảng 2 tuổi, trẻ nhổ tên gọi đối tượng khó kh ản nếu chỉ nhìn nó. Q uá trìn h nắm ý nghĩa của từ đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp phát triển ngôn ngữ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Phương pháp phát triển từ ngữ Dạy trẻ nghe Chuẩn bị cho trẻ học đọc Phát triển tiếng cho trẻTài liệu cùng danh mục:
-
9 trang 574 5 0
-
4 trang 489 10 0
-
14 trang 435 0 0
-
Một số vấn đề tự chủ của trường Cao đẳng Cộng đồng
6 trang 366 0 0 -
13 trang 350 1 0
-
Nghiên cứu hệ thống tự động chấm điểm bài thi trắc nghiệm ứng dụng xử lý ảnh
3 trang 304 0 0 -
Những phẩm chất hiệu quả của người giáo viên: Phần 1
52 trang 297 0 0 -
6 trang 293 1 0
-
3 trang 293 0 0
-
2 trang 284 2 0
Tài liệu mới:
-
Bài giảng Autocad 2D: Dùng cho phiên bản Autocad 2018 – KS. Nguyễn Văn Huy
229 trang 0 0 0 -
125 trang 0 0 0
-
129 trang 0 0 0
-
69 trang 0 0 0
-
33 trang 0 0 0
-
Luận văn Thông báo kết quả học tập của học sinh qua điện thoại
115 trang 0 0 0 -
127 trang 0 0 0
-
107 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, HCM
8 trang 0 0 0 -
6 trang 0 0 0