Mô hình quan liêu trong trật tự bách thần Thăng Long - Hà Nội
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 326.76 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mô hình quan liêu trong trật tự bách thần Thăng Long - Hà Nội phản ánh sự sao chép mô hình thành hoàng của Trung Quốc và là sự kết hợp giữa hai yếu tố ngoại lai và bản địa trong tín ngưỡng thành hoàng, thờ thần làng của văn hoá Hán và Việt. Trật tự bách thần không chỉ thể hiện vai trò của các vị thần trong đời sống tâm linh mà còn cho thấy sự phân chia quyền lực và trách nhiệm của mỗi cá nhân trong cộng đồng. Bài viết này sẽ khám phá mô hình quan liêu trong trật tự bách thần, từ đó làm nổi bật những giá trị văn hóa và xã hội của Thăng Long - Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình quan liêu trong trật tự bách thần Thăng Long - Hà Nội8 ĐỖ THỊ MINH THUÝ - MÔ HÌNH QUAN LIÊU TRONG... được đặt ở tầm kinh đô Thăng Long làm cơ sở và dựa theo tiêu chí phân loại bách thầnMÔ HÌNH QUAN của Nhà nước phong kiến, cho thấy tính chất quan liêu trong trậ t tự bách thần làLIÊU TRONG đặc điểm lớn trong tín ngưỡng dân gian Thăng Long - Hà Nội. Mô hình quan liêuTRẬT Tự BÁCH trong trật tự bách thần Thăng Long - Hà Nội được biêu thị theo hình tháp mà đỉnhTHẦN THĂNG là thần Đại thành hoàng - thần Tô Lịch, Long Đỗ, Bạch Mã - các uị thần cai quản kinh thành. Kết cấu dưới một bậc là bốn vịLONG - HÀ NỘI ________ •_________ thần đứng chủ tế bốn phương của kinh thành trong Thăng Long tứ trấn: thầnĐổ THỊ MINH THÚY Bạch Mã phía đông, thần Linh Lang phía tây, thần Cao Sơn phía nam, thần Huyền 01. Việc thờ thần của người Việt dựa trên Thiên phía bắc. Sau đến các vị thần có còngtriết lí “Có thò có thiêng, có kiêng có lành”. âm phù giúp triều đình đánh giặc, được cácCác vị thần được thờ ở Thăng Long - Hà Nội triều đại rước về lập đền thờ ở kinh đô nhưphong phú đa dạng, về bản chất bách thần thần Đồng cổ, thần Hậu Thô (đáng chú ý làcủa Thăng Long - Hà Nội mang tính phổ các vị thần này đều nhằm đáp ứng một nhubiến của bách thần châu thô Bắc Bộ. cầu tâm linh nào đó của triều đình. Đền Nhà nưởc phong kiến trong quá trình Đồng Cổ là nơi diễn ra nghi lễ “thề” củacủng cố, Ổn định, phát triển đã quản lí bách triều Lý, Trần. Thần Hậu Thổ ứng mộngthần trong dân gian bằng cách sắc phong giúp vua làm lễ cầu mưa khi bị hạn hán).các vị thần theo hành vi công trạng, sắp Đáy của hình tháp là tất cả các vị thầnxếp theo thứ bậc thượng đẳng thần, trung được thờ rải rác trong các thôn phường -đẳng thần, hạ đẳng thần. Cùng tiến trình đơn vị hành chính cơ sở của Thăng Long -lịch sử, triết lí thờ phụng trong dân gian Hà Nội gồm các vị thành hoàng làng, tốđược bổ sung thêm một vê “Đất có Thổ công nghề, hoặc các vị thần không được triều- sông có Hà bá, cảnh thổ nào phải có thần đình ban phong m ĩ tự được dân gian thờhoàng ấy” [1, tr.81]. Trên nền tín ngưỡng phụng trong các đình, đền, miếu.nguyên thuỷ, tín ngưỡng thờ thành hoàng Mô hình quan liêu trong trậ t tự báchđánh dấu một bước tiến của tín ngưỡng dân thần Thăng Long - Hà Nội phản ánh sự saogian. N hà nước phong k iến điển chê hoá chép mô hình thành hoàng của Trung Quốcviệc thờ thần trong dân gian theo phẩm và là sự kết hợp giữa hai yếu tố ngoại lai vàhàm, phong vương cho một vị thần, đặt vị bản địa trong tín ngưỡng thành hoảng, thờthần đó trên các vị thần khác trong làng thần làng của văn hoá Hán và Việt. Thầnxã, do vậy tác giả Nguyễn Duy Hình nhận Tô Lịch - thần thành hoàng của Thăngxét, bách thần đã “bị thâu tóm vào hệ Long có nguồn gốc sâu xa xuất thân từ vịthông quan liêu Nhà nước” [4, tr.373]. thần bản địa nhưng ngay từ khỏi thuỷ đã Lấy tín ngưỡng thờ thành hoàng là tín là một vị thần hộ thành kiểu Trung Quốcngưỡng có tính phổ quát và là tín ngưỡng được viên Thái th ú Lý Nguyên Gia, phongTCVHDG SỐ 5/2006 - NGHIÊN cứu TRAO Đ ổ l 9làm thần thành hoàng bảo hộ thành Đại La Do Thăng Long là một địa bàn rộng,năm 823. Năm 866, Thái thú Cao Biền sửa cũng có thể do sức mạnh của tín ngưõng bảnthành Đại La nghe tiếng thần anh linh mới địa, thần thành hoàng của Thăng Longsửa lễ tế thần tôn phong làm Đô phủ không dừng ở một vị mà còn có hai vị nữa làThành hoàng thần quân. Vua Lý Thái Tổ thần Long Đỗ với mĩ tự Quảng Lợi Thánhsau khi dời đô ra thành Đại La đổi tên là Hựu Uy T ế Phu ứng Đại vương và thầnThăng Long thường mộng thây thần, đã Bạch Mã Tối Linh Thượng đẳng thần. Thầnphong thần làm Quốc đô Thăng Long Long Đỗ được thờ từ thời Cao Biền, liênthành hoàng đại vương “Năm Trùng Hưng quan đến việc Cao Biền xây thành Đại La,thứ nhất sắc phong hai chữ Bảo Quốc, năm thần hiển hiện qua khí thiêng đất Thăngthứ tư thêm hai chữ Hiển Linh, năm Hưng Long khiến Cao Biền cả sợ dựng đền, đắpLong thứ hai mươi mốt gia phong hai chữ tượng thờ rồi lấy đồng sắt trấn yểm, bị thầnĐịnh Bang”. Mĩ hiệu đầy đủ của thần giáng sét đánh tan bùa yểm, đồng sắt đểu bịthành hoàng Thăng Long là Bảo Quôb Trấn ra tro. Khi vua Lý Thái Tổ dời đô vê ThăngLinh Định Bang Quốc đô thành hoàng đại Long, đắp lại La thành nhưng thành bị đổ. Vua cầu đảo ở đền thì thấy ngựa trắng chạyvương. Vậy là khi Đại La trở thành Thăng từ trong đền ra, vua cho đắp thành theo vếtLong - kinh đô của Nhà nước Đại Việt thì chân ngựa, thành mới đứng vững, vuathành hoàng cũng được “nâng cấp” vê tên xuống chiếu phong thần làm thành hoànggọi, mĩ tự bao phong và quyền uy. Tuy vậy, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình quan liêu trong trật tự bách thần Thăng Long - Hà Nội8 ĐỖ THỊ MINH THUÝ - MÔ HÌNH QUAN LIÊU TRONG... được đặt ở tầm kinh đô Thăng Long làm cơ sở và dựa theo tiêu chí phân loại bách thầnMÔ HÌNH QUAN của Nhà nước phong kiến, cho thấy tính chất quan liêu trong trậ t tự bách thần làLIÊU TRONG đặc điểm lớn trong tín ngưỡng dân gian Thăng Long - Hà Nội. Mô hình quan liêuTRẬT Tự BÁCH trong trật tự bách thần Thăng Long - Hà Nội được biêu thị theo hình tháp mà đỉnhTHẦN THĂNG là thần Đại thành hoàng - thần Tô Lịch, Long Đỗ, Bạch Mã - các uị thần cai quản kinh thành. Kết cấu dưới một bậc là bốn vịLONG - HÀ NỘI ________ •_________ thần đứng chủ tế bốn phương của kinh thành trong Thăng Long tứ trấn: thầnĐổ THỊ MINH THÚY Bạch Mã phía đông, thần Linh Lang phía tây, thần Cao Sơn phía nam, thần Huyền 01. Việc thờ thần của người Việt dựa trên Thiên phía bắc. Sau đến các vị thần có còngtriết lí “Có thò có thiêng, có kiêng có lành”. âm phù giúp triều đình đánh giặc, được cácCác vị thần được thờ ở Thăng Long - Hà Nội triều đại rước về lập đền thờ ở kinh đô nhưphong phú đa dạng, về bản chất bách thần thần Đồng cổ, thần Hậu Thô (đáng chú ý làcủa Thăng Long - Hà Nội mang tính phổ các vị thần này đều nhằm đáp ứng một nhubiến của bách thần châu thô Bắc Bộ. cầu tâm linh nào đó của triều đình. Đền Nhà nưởc phong kiến trong quá trình Đồng Cổ là nơi diễn ra nghi lễ “thề” củacủng cố, Ổn định, phát triển đã quản lí bách triều Lý, Trần. Thần Hậu Thổ ứng mộngthần trong dân gian bằng cách sắc phong giúp vua làm lễ cầu mưa khi bị hạn hán).các vị thần theo hành vi công trạng, sắp Đáy của hình tháp là tất cả các vị thầnxếp theo thứ bậc thượng đẳng thần, trung được thờ rải rác trong các thôn phường -đẳng thần, hạ đẳng thần. Cùng tiến trình đơn vị hành chính cơ sở của Thăng Long -lịch sử, triết lí thờ phụng trong dân gian Hà Nội gồm các vị thành hoàng làng, tốđược bổ sung thêm một vê “Đất có Thổ công nghề, hoặc các vị thần không được triều- sông có Hà bá, cảnh thổ nào phải có thần đình ban phong m ĩ tự được dân gian thờhoàng ấy” [1, tr.81]. Trên nền tín ngưỡng phụng trong các đình, đền, miếu.nguyên thuỷ, tín ngưỡng thờ thành hoàng Mô hình quan liêu trong trậ t tự báchđánh dấu một bước tiến của tín ngưỡng dân thần Thăng Long - Hà Nội phản ánh sự saogian. N hà nước phong k iến điển chê hoá chép mô hình thành hoàng của Trung Quốcviệc thờ thần trong dân gian theo phẩm và là sự kết hợp giữa hai yếu tố ngoại lai vàhàm, phong vương cho một vị thần, đặt vị bản địa trong tín ngưỡng thành hoảng, thờthần đó trên các vị thần khác trong làng thần làng của văn hoá Hán và Việt. Thầnxã, do vậy tác giả Nguyễn Duy Hình nhận Tô Lịch - thần thành hoàng của Thăngxét, bách thần đã “bị thâu tóm vào hệ Long có nguồn gốc sâu xa xuất thân từ vịthông quan liêu Nhà nước” [4, tr.373]. thần bản địa nhưng ngay từ khỏi thuỷ đã Lấy tín ngưỡng thờ thành hoàng là tín là một vị thần hộ thành kiểu Trung Quốcngưỡng có tính phổ quát và là tín ngưỡng được viên Thái th ú Lý Nguyên Gia, phongTCVHDG SỐ 5/2006 - NGHIÊN cứu TRAO Đ ổ l 9làm thần thành hoàng bảo hộ thành Đại La Do Thăng Long là một địa bàn rộng,năm 823. Năm 866, Thái thú Cao Biền sửa cũng có thể do sức mạnh của tín ngưõng bảnthành Đại La nghe tiếng thần anh linh mới địa, thần thành hoàng của Thăng Longsửa lễ tế thần tôn phong làm Đô phủ không dừng ở một vị mà còn có hai vị nữa làThành hoàng thần quân. Vua Lý Thái Tổ thần Long Đỗ với mĩ tự Quảng Lợi Thánhsau khi dời đô ra thành Đại La đổi tên là Hựu Uy T ế Phu ứng Đại vương và thầnThăng Long thường mộng thây thần, đã Bạch Mã Tối Linh Thượng đẳng thần. Thầnphong thần làm Quốc đô Thăng Long Long Đỗ được thờ từ thời Cao Biền, liênthành hoàng đại vương “Năm Trùng Hưng quan đến việc Cao Biền xây thành Đại La,thứ nhất sắc phong hai chữ Bảo Quốc, năm thần hiển hiện qua khí thiêng đất Thăngthứ tư thêm hai chữ Hiển Linh, năm Hưng Long khiến Cao Biền cả sợ dựng đền, đắpLong thứ hai mươi mốt gia phong hai chữ tượng thờ rồi lấy đồng sắt trấn yểm, bị thầnĐịnh Bang”. Mĩ hiệu đầy đủ của thần giáng sét đánh tan bùa yểm, đồng sắt đểu bịthành hoàng Thăng Long là Bảo Quôb Trấn ra tro. Khi vua Lý Thái Tổ dời đô vê ThăngLinh Định Bang Quốc đô thành hoàng đại Long, đắp lại La thành nhưng thành bị đổ. Vua cầu đảo ở đền thì thấy ngựa trắng chạyvương. Vậy là khi Đại La trở thành Thăng từ trong đền ra, vua cho đắp thành theo vếtLong - kinh đô của Nhà nước Đại Việt thì chân ngựa, thành mới đứng vững, vuathành hoàng cũng được “nâng cấp” vê tên xuống chiếu phong thần làm thành hoànggọi, mĩ tự bao phong và quyền uy. Tuy vậy, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình quan liêu Trật tự bách thần Văn hóa dân gian Văn hóa truyền thống Tín ngưỡng dân gian Văn hóa dân gian Việt Nam Trật tự bách thần Thăng Long - Hà NộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 237 5 0 -
8 trang 206 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 183 3 0 -
6 trang 174 0 0
-
4 trang 157 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 154 0 0 -
10 trang 125 0 0
-
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 118 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
Bút pháp huyền ảo trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh
7 trang 85 0 0