Mô hình quy hoạch xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu Việt Nam
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.03 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Mô hình quy hoạch xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu Việt Nam trình bày các nội dung chính sau: Khái niệm khu kinh tế cửa khẩu; Hiện trạng về quy hoạch xây dựng các khu kinh tế cửa khẩu ở Việt Nam; Các bất cập trong quy hoạch xây dựng các khu kinh tế cửa khẩu hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình quy hoạch xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu Việt Nam NGHIÊN CỨU KHOA HỌC nNgày nhận bài: 10/7/2022 nNgày sửa bài: 18/8/2022 nNgày chấp nhận đăng: 19/9/2022 Mô hình quy hoạch xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu Việt Nam Spatial model for border economic zone in Vietnam > THS.KTS NGUYỄN VĂN PHÚC Bộ môn Kiến trúc Công nghệ - Khoa Kiến trúc và Quy hoạch Trường Đại học Xây dựng Hà Nội; Email: phucnv@nuce.edu.vn TÓM TẮT: cửa khẩu quốc tế và cửa khẩu chính. Các khu kinh tế này đã và đang có những đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, cải Trong bối cảnh phát triển và hội nhập theo hướng toàn cầu hóa, thiện cuộc sống người dân vùng biên, qua đó tác động tích cực tới các Khu kinh tế cửa khẩu đã và đang có những đóng góp to lớn đối an ninh quốc phòng. Năm 2008 là năm đầu tiên triển khai Nghị định số 29/2008/NĐ- với sự phát triển kinh tế, giữ vững an ninh giữa Việt Nam với các CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ quy định về Khu công nghiệp, quốc gia lân cận. Trong tương lai, chúng sẽ phát triển ổn định và Khu chế xuất và Khu kinh tế. Điều đó cũng có nghĩa bên cạnh các mạnh mẽ, trở thành vành đai kinh tế cửa khẩu cho thị trường trong mô hình kinh tế - xã hội được khẳng định là Khu công nghiệp, Khu chế xuất đã xuất hiện thêm một mô hình kinh tế xã hội mới: Khu nước và đẩy mạnh xuất khẩu đến các quốc gia trong khu vực. kinh tế này bao gồm hai mô hình: Khu kinh tế cửa khẩu và Khu Những Khu kinh tế cửa khẩu sẽ dần biến đổi các vùng kinh tế vốn dĩ kinh tế biển. Từ đó phát triển Khu kinh tế cửa khẩu đã trở thành một nhiệm vụ quan trọng song song với nhiệm vụ phát triển kinh là vùng sâu, vùng xa, vùng kém phát triển trở thành các trung tâm tế của đất nước. Ngày 25/ 4/ 2008, Chính Phủ ban hành quyết định kinh tế quan trọng của các tỉnh biên giới đường bộ Việt Nam số 52/2008/QĐ-TTg về việc Phê duyệt đề án “Quy hoạch phát triển Từ khóa: Khu kinh tế cửa khẩu; Mô hình quy hoạch xây dựng khu các KKTCK của Việt Nam đến năm 2020”. Theo quyết định này, đến năm 2020, cả nước sẽ có 30 KKTCK được hình thành và phát triển. kinh tế cửa khẩu Ngày 30/ 8/ 2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1531/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án Rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển các Khu kinh tế cửa khẩu Việt Nam đến năm 2020 ABSTRACT: và tầm nhìn đến năm 2030”. Theo đó, việc điều chỉnh quy hoạch In the context of development and integration towards phát triển các Khu kinh tế cửa khẩu Việt Nam nhằm lấy hiệu quả globalization, border economic zones (BEZs) have been greatly kinh tế, chính trị và lợi ích chung của quốc gia làm yêu cầu cao nhất và là tiêu chí quan trọng để rà soát quy hoạch và phát triển contributing to economic development and maintaining the các Khu kinh tế cửa khẩu, tính toán đầy đủ ảnh hưởng của kinh tế international peace and security between Vietnam and thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. neighboring countries. In the future, BEZs will continue to grow strongly and in turn become border economic belts not only serving the domestic market but also supporting exports to other countries in the region. At the same time, BEZs will gradually transform existing economic zones that were originally isolated and less-developed areas into important economic centers in border provinces of Vietnam Key word: Border economic zones; Spatial Model for border economic zones Việt Nam có 25 tỉnh biên giới trải dài từ Bắc vào Nam với khoảng 100 cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính và cửa khẩu phụ. Ngay nay, kinh tế cửa khẩu ngày càng có vai trò quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế của Việt Nam. Tính đến năm 2007, cả Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đến năm nước đã có 19 tỉnh hình thành 23 Khu kinh tế cửa khẩu trong 43 2040 được phê duyệt tại Quyết định số: 368/QĐ-TTg ngày 16/3/2021 của Thủ tướng Chính phủ 76 10.2022 ISSN 2734-9888 Phát triển kinh tế cửa khẩu là một xu hướng phát triển mới trong chính sách phát triển của nước ta theo xu hướng hội nhập khu vực và quốc tế nhằm khai thác các tiềm năng và nguồn lực của yếu tố vị trí địa lý kinh tế và chính trị của dải biên giới mà tâm điểm là hình thành một khu vực đầu mối giao thông - cửa khẩu biên giới đất liền thông thoáng và có cơ sở pháp lý cùng hệ thống kết cấu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình quy hoạch xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu Việt Nam NGHIÊN CỨU KHOA HỌC nNgày nhận bài: 10/7/2022 nNgày sửa bài: 18/8/2022 nNgày chấp nhận đăng: 19/9/2022 Mô hình quy hoạch xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu Việt Nam Spatial model for border economic zone in Vietnam > THS.KTS NGUYỄN VĂN PHÚC Bộ môn Kiến trúc Công nghệ - Khoa Kiến trúc và Quy hoạch Trường Đại học Xây dựng Hà Nội; Email: phucnv@nuce.edu.vn TÓM TẮT: cửa khẩu quốc tế và cửa khẩu chính. Các khu kinh tế này đã và đang có những đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, cải Trong bối cảnh phát triển và hội nhập theo hướng toàn cầu hóa, thiện cuộc sống người dân vùng biên, qua đó tác động tích cực tới các Khu kinh tế cửa khẩu đã và đang có những đóng góp to lớn đối an ninh quốc phòng. Năm 2008 là năm đầu tiên triển khai Nghị định số 29/2008/NĐ- với sự phát triển kinh tế, giữ vững an ninh giữa Việt Nam với các CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ quy định về Khu công nghiệp, quốc gia lân cận. Trong tương lai, chúng sẽ phát triển ổn định và Khu chế xuất và Khu kinh tế. Điều đó cũng có nghĩa bên cạnh các mạnh mẽ, trở thành vành đai kinh tế cửa khẩu cho thị trường trong mô hình kinh tế - xã hội được khẳng định là Khu công nghiệp, Khu chế xuất đã xuất hiện thêm một mô hình kinh tế xã hội mới: Khu nước và đẩy mạnh xuất khẩu đến các quốc gia trong khu vực. kinh tế này bao gồm hai mô hình: Khu kinh tế cửa khẩu và Khu Những Khu kinh tế cửa khẩu sẽ dần biến đổi các vùng kinh tế vốn dĩ kinh tế biển. Từ đó phát triển Khu kinh tế cửa khẩu đã trở thành một nhiệm vụ quan trọng song song với nhiệm vụ phát triển kinh là vùng sâu, vùng xa, vùng kém phát triển trở thành các trung tâm tế của đất nước. Ngày 25/ 4/ 2008, Chính Phủ ban hành quyết định kinh tế quan trọng của các tỉnh biên giới đường bộ Việt Nam số 52/2008/QĐ-TTg về việc Phê duyệt đề án “Quy hoạch phát triển Từ khóa: Khu kinh tế cửa khẩu; Mô hình quy hoạch xây dựng khu các KKTCK của Việt Nam đến năm 2020”. Theo quyết định này, đến năm 2020, cả nước sẽ có 30 KKTCK được hình thành và phát triển. kinh tế cửa khẩu Ngày 30/ 8/ 2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1531/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án Rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển các Khu kinh tế cửa khẩu Việt Nam đến năm 2020 ABSTRACT: và tầm nhìn đến năm 2030”. Theo đó, việc điều chỉnh quy hoạch In the context of development and integration towards phát triển các Khu kinh tế cửa khẩu Việt Nam nhằm lấy hiệu quả globalization, border economic zones (BEZs) have been greatly kinh tế, chính trị và lợi ích chung của quốc gia làm yêu cầu cao nhất và là tiêu chí quan trọng để rà soát quy hoạch và phát triển contributing to economic development and maintaining the các Khu kinh tế cửa khẩu, tính toán đầy đủ ảnh hưởng của kinh tế international peace and security between Vietnam and thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. neighboring countries. In the future, BEZs will continue to grow strongly and in turn become border economic belts not only serving the domestic market but also supporting exports to other countries in the region. At the same time, BEZs will gradually transform existing economic zones that were originally isolated and less-developed areas into important economic centers in border provinces of Vietnam Key word: Border economic zones; Spatial Model for border economic zones Việt Nam có 25 tỉnh biên giới trải dài từ Bắc vào Nam với khoảng 100 cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính và cửa khẩu phụ. Ngay nay, kinh tế cửa khẩu ngày càng có vai trò quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế của Việt Nam. Tính đến năm 2007, cả Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đến năm nước đã có 19 tỉnh hình thành 23 Khu kinh tế cửa khẩu trong 43 2040 được phê duyệt tại Quyết định số: 368/QĐ-TTg ngày 16/3/2021 của Thủ tướng Chính phủ 76 10.2022 ISSN 2734-9888 Phát triển kinh tế cửa khẩu là một xu hướng phát triển mới trong chính sách phát triển của nước ta theo xu hướng hội nhập khu vực và quốc tế nhằm khai thác các tiềm năng và nguồn lực của yếu tố vị trí địa lý kinh tế và chính trị của dải biên giới mà tâm điểm là hình thành một khu vực đầu mối giao thông - cửa khẩu biên giới đất liền thông thoáng và có cơ sở pháp lý cùng hệ thống kết cấu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khu kinh tế cửa khẩu Mô hình quy hoạch xây dựng Xây dựng khu kinh tế cửa khẩu Vành đai kinh tế cửa khẩu Quy hoạch xây dựngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quyết định số 47/2012/QĐ-UBND
59 trang 127 0 0 -
ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP QUY HOẠCH & XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TNHH THANH THÀNH ĐẠT
30 trang 125 0 0 -
Nghị quyết số 15/2012/NQ-HĐND
3 trang 120 0 0 -
Trình tự, thủ tục thanh lý tài sản Nhà nước tại cơ quan, tổ chức, đơn vị
6 trang 116 0 0 -
Giáo trình quy hoạch và sử dụng đất
190 trang 100 1 0 -
10 trang 98 0 0
-
Thủ tục Điều động, thuyên chuyển, tiếp nhận công chức, viên chức
3 trang 76 0 0 -
3 trang 65 0 0
-
QUY HOẠCH CHIỀU CAO KHU CÔNG NGHIỆP KHO TÀNG
4 trang 62 0 0 -
Giáo trình luật xây dựng - Chương 1
6 trang 57 0 0 -
1 trang 48 0 0
-
1 trang 48 0 0
-
Bài giảng Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị
55 trang 48 0 0 -
1 trang 47 0 0
-
20 trang 47 0 0
-
Đô thị nén - Giải pháp quy hoạch sử dụng đất hiệu quả
4 trang 45 0 0 -
Luật quy hoạch 2017 và những nội dung về quy hoạch xây dựng trong quy hoạch tỉnh
4 trang 44 0 0 -
60 trang 44 0 0
-
Trình tự, thủ tục điều chuyển tài sản Nhà nước tại các cơ quan, tổ chức, đơn vị
7 trang 43 0 0 -
Trình tự, thủ tục bán tài sản nhà nước tại cơ quan, tổ chức, đơn vị
6 trang 43 0 0