Danh mục

Mô hình rau sạch diện tích nhỏ hiệu quả cao

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 96.56 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mô hình trồng rau sạch rất phù hợp với những hộ nghèo, thiếu đất sản xuất, có thể tận dụng diện tích nhỏ trong sân, trong vườn nhà từ 100 m2 trở lên, và sử dụng công lao động nhàn rỗi. Được sự tài trợ của Sở khoa học và công nghệ tỉnh Hậu Giang, dự án sản xuất nông nghiệp liên hoàn giúp xóa đói giảm nghèo cho bà con Khmer ở xã Lương Nghĩa, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang hiện có khoảng 10 hộ tham gia. Bà con trong dự án được sự hỗ trợ của Trung...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình rau sạch diện tích nhỏ hiệu quả caoMô hình rau sạch diện tích nhỏ hiệu quả caoẢnh minh hoạMô hình trồng rau sạch rất phù hợp với những hộ nghèo, thiếu đất sản xuất,có thể tận dụng diện tích nhỏ trong sân, trong vườn nhà từ 100 m2 trở lên, vàsử dụng công lao động nhàn rỗi.Được sự tài trợ của Sở khoa học và công nghệ tỉnh Hậu Giang, dự án sản xuấtnông nghiệp liên hoàn giúp xóa đói giảm nghèo cho bà con Khmer ở xã LươngNghĩa, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang hiện có khoảng 10 hộ tham gia. Bà controng dự án được sự hỗ trợ của Trung tâm hỗ trợ và phát triển cộng đồng ÁnhDương cho mượn vốn không tính lãi khoảng 1 triệu đồng/hộ để làm nhà lưới sảnxuất rau xanh sạch các loại. Nhà lưới có tác dụng ngăn chận côn trùng tấn công raunên không cần phải áp dụng thuốc trừ sâu và rất ít khi có bệnh xảy ra cho rau trồngtrong nhà lưới kiểu đơn giản nhưng hiệu quả này. Trong trường hợp một số bệnh trên rau xảy ra, dự án vận động bà con chỉ ápdụng các loại thuốc có nguồn gốc sinh học như: Vibamec, Vimatrine, Vineem,Validamycin… để đảm bảo an toàn cho rau. Với diện tích khoảng 100 m2, tiền xâydựng nhà lưới này chưa đầy 1 triệu đồng, những diện tích lớn hơn vài ba trăm métvuông thì chi phí làm nhà lưới khoảng 1,2 - 1,5 triệu đồng, bà con bỏ thêm mấytrăm ngàn nữa mua cây, lưới, dây kẽm… Kiểu nhà lưới này có khả năng sử dụngkhoảng 3 năm sau đó chỉ lợp lại lưới và sản xuất rau tiếp tục. Mô hình này cho thu hồi vốn và có lãi nhanh chóng. Có thể nói rằng đa vụvà đa chủng loại rau sản xuất ngay trong nhà lưới này liên tục trong năm và thuhoạch không ngớt. Nông dân trồng nhiều loại rau như cải xanh, cải các loại, rau má,rau thơm, rau quế, ớt, rau bồ ngót… Góc này cho thu hoạch loại rau này thì góc kiagieotrồng mới loại rau khác, cứ thế mà xoay vòng vừa ch o thu nhập, vừa đáp ứngthị trường với số lượng vừa phải, vừa đáp ứng nhu cầu lao động, thời vụ rất nhịpnhàng và thuận lợi. Một trong những hộ bà con Khmer xây dựng mô hình nhà lưới trồng rausạch cho hiệu quả cao có hộ ông Danh Phích, (ấp 6, xã Lương Nghĩa). Ông Phíchcho biết trong năm qua, ngoại trừ những tháng mưa nhiều gây úng nước và khótrồng rau (tháng 8, 9 và 10) sản lượng rau các loại thấp, còn lại 9 tháng đều cho thuhoạch sản lượng cao giúp cho gia đình ông mỗi ngày thu rau các loại. Với chỉ 100m2 nhà lưới, gia đình ông có thu nhập đều đều trong 9 tháng, mỗi ngày 100 ngànđồng từ bán rau sạch các loại. Vấn đề ông Danh Phích còn băn khoăn là giá bán các loại rau sạch do ôngsản xuất ra vẫn còn bị “cào bằng” với các loại rau sản xuất bình thường khác tại địaphương. Ông nói: “Bà con ở đây chưa quan tâm rau sạch và rau không sạch khácnhau thế nào cả”. Tuy nhiên ông bán chạy và lãi cao hơn bình thường do sản xuấtrau trong nhà lưới dễ quản lý và đặc biệt giảm chi phí bón phân (giả m phân hóahọc, dùng phân hữu cơ sinh học) và giả m chi phí phun thuốc trừ sâu. Hướng tới của dự án sau khi làm thủ tục công nhận rau sạch sẽ giúp bà contìm hướng cung cấp cho các siêu thị, nhà hàng trên địa bàn các huyện và thành phốVị Thanh của tỉnh Hậu Giang.

Tài liệu được xem nhiều: