Mô hình tăng trưởng dựa vào tăng năng suất lao động
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.52 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu hàng đầu của nâng cao năng suất là nâng cao chất lượng cuộc sống của con người; và kết quả của nâng cao năng suất là giúp nâng cao chất lượng tăng trưởng, nâng cao khả năng cạnh tranh của các tổ chức, doanh nghiệp và cả nền kinh tế. Mô hình tăng trưởng dựa vào tăng năng suất lao động được nghiên cứu bởi Tổ chức Năng suất châu Á (APO) và trở thành mô hình điển hình cho nhiều quốc gia thành viên nghiên cứu và áp dụng phù hợp với bối cảnh kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình tăng trưởng dựa vào tăng năng suất lao động MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG DỰA VÀO TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TS. Phạm Đăng Quyết* Tóm tắt: Như chúng ta có thể thấy, mục tiêu hàng đầu của nâng cao năng suất là nâng cao chấtlượng cuộc sống của con người; và kết quả của nâng cao năng suất là giúp nâng cao chất lượngtăng trưởng, nâng cao khả năng cạnh tranh của các tổ chức, doanh nghiệp và cả nền kinh tế.Mô hình tăng trưởng dựa vào tăng năng suất lao động được nghiên cứu bởi Tổ chức Năng suấtchâu Á (APO) và trở thành mô hình điển hình cho nhiều quốc gia thành viên nghiên cứu và ápdụng phù hợp với bối cảnh kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam. Tăng trưởng kinh tế thường được đo đầu người là chỉ tiêu quan trọng đánh giábằng chỉ số tốc độ tăng trưởng Tổng sản trình độ phát triển kinh tế và mức sống củaphẩm trong nước (GDP). Bằng cách nâng cao người dân. Tăng GDP là mục tiêu để đạt tớinăng suất, một quốc gia có thể đạt được tốc nâng cao chất lượng cuộc sống. Hình 1 dướiđộ tăng trưởng kinh tế bằng cách chuyển đổi đây cho thấy Mô hình tăng trưởng dựa vàocùng một số lượng đầu vào thành các cấp độ tăng năng suất lao động (NSLĐ) của APO.cao hơn của tổng sản lượng. GDP bình quân Hình 1: Mô hình tăng trưởng dựa vào tăng năng suất lao động* Hội Thống kê Việt Nam 10 Những năm gần đây, Việt Nam đạt mức tăng trưởng kinh tế đáng chú ý; tăng trên 6%trong những năm 2015-2019, và 6,8% năm 2019. GDP bình quân đầu người tăng đều qua cácnăm và năm 2019 đạt 7.658 USD (chuyển đổi sang mức giá năm 2018 được cập nhật tínhtheo sức mua tương đương bằng đô la Mỹ năm 2011). Hình 2: Tốc độ tăng GDP và GDP bình quân đầu người 1990-2019 9,000 12.0 GDP đầu người US$ 2018 8,000 9,5 10.0 Tốc độc tăng GDP (%) 7,000 8,7 9,3 8,8 6,000 8,2 7,8 7,5 8.0 8,1 6,97,17,3 7,1 7,1 5,000 6,8 7,0 6,4 6,2 6,7 6,8 5,8 6,0 6,8 6.0 5,8 5,7 6,2 4,000 5,1 5,4 5,25,4 4,8 3,000 4.0 2,000 2.0 1,000 0 0.0 1991 2010 1990 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2011 2012 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình tăng trưởng dựa vào tăng năng suất lao động MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG DỰA VÀO TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TS. Phạm Đăng Quyết* Tóm tắt: Như chúng ta có thể thấy, mục tiêu hàng đầu của nâng cao năng suất là nâng cao chấtlượng cuộc sống của con người; và kết quả của nâng cao năng suất là giúp nâng cao chất lượngtăng trưởng, nâng cao khả năng cạnh tranh của các tổ chức, doanh nghiệp và cả nền kinh tế.Mô hình tăng trưởng dựa vào tăng năng suất lao động được nghiên cứu bởi Tổ chức Năng suấtchâu Á (APO) và trở thành mô hình điển hình cho nhiều quốc gia thành viên nghiên cứu và ápdụng phù hợp với bối cảnh kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam. Tăng trưởng kinh tế thường được đo đầu người là chỉ tiêu quan trọng đánh giábằng chỉ số tốc độ tăng trưởng Tổng sản trình độ phát triển kinh tế và mức sống củaphẩm trong nước (GDP). Bằng cách nâng cao người dân. Tăng GDP là mục tiêu để đạt tớinăng suất, một quốc gia có thể đạt được tốc nâng cao chất lượng cuộc sống. Hình 1 dướiđộ tăng trưởng kinh tế bằng cách chuyển đổi đây cho thấy Mô hình tăng trưởng dựa vàocùng một số lượng đầu vào thành các cấp độ tăng năng suất lao động (NSLĐ) của APO.cao hơn của tổng sản lượng. GDP bình quân Hình 1: Mô hình tăng trưởng dựa vào tăng năng suất lao động* Hội Thống kê Việt Nam 10 Những năm gần đây, Việt Nam đạt mức tăng trưởng kinh tế đáng chú ý; tăng trên 6%trong những năm 2015-2019, và 6,8% năm 2019. GDP bình quân đầu người tăng đều qua cácnăm và năm 2019 đạt 7.658 USD (chuyển đổi sang mức giá năm 2018 được cập nhật tínhtheo sức mua tương đương bằng đô la Mỹ năm 2011). Hình 2: Tốc độ tăng GDP và GDP bình quân đầu người 1990-2019 9,000 12.0 GDP đầu người US$ 2018 8,000 9,5 10.0 Tốc độc tăng GDP (%) 7,000 8,7 9,3 8,8 6,000 8,2 7,8 7,5 8.0 8,1 6,97,17,3 7,1 7,1 5,000 6,8 7,0 6,4 6,2 6,7 6,8 5,8 6,0 6,8 6.0 5,8 5,7 6,2 4,000 5,1 5,4 5,25,4 4,8 3,000 4.0 2,000 2.0 1,000 0 0.0 1991 2010 1990 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2011 2012 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình tăng trưởng Tăng năng suất lao động Tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng GDP GDP bình quân đầu ngườiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 730 3 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 250 0 0 -
13 trang 193 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 165 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 157 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 153 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 144 0 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 123 0 0 -
Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
20 trang 114 0 0 -
Vai trò của FDI trong mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và du lịch ở thị trường Việt Nam
14 trang 112 0 0