Mô hình triển khai
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.63 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là nam hay nữ, chúng ta đều cần cơm ăn, áo mặc, và nhiều thứ khác gọi là hàng hoá. Hàng hoá phải được chế tạo ra. Người làm ra chúng được gọi là nhà sản xuất hay doanh nhân hay doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình triển khai Mô hình triển khaiLà nam hay nữ, chúng ta đều cần cơm ăn, áo mặc, và nhiều thứkhác gọi là hàng hoá. Hàng hoá phải được chế tạo ra. Người làmra chúng được gọi là nhà sản xuất hay doanh nhân hay doanhnghiệp. Doanh nhân cung ứng sản phẩm và chúng ta là ngườitiêu thụ.Để mua hàng, ta phải đi làm để có tiền, gọi là lợi tức hay thunhập. Mua sắm đủ cho hôm nay, ta còn phải dành ít thu nhập đểphòng cho ngày mai, nhỡ đau yếu, bệnh tật, đó là tiết kiệm. Tiềntiết kiệm chúng ta có thể cho người khác sử dụng bằng cách chovay, hoặc hùn vốn. Nếu ta đưa tiền cho doanh nhân dùng tức làchúng ta đầu tư, vì với số tiền của ta, doanh nhân sẽ làm cho sốtài sản hiện có được tăng thêm. Doanh nhân và ta cần có nhau.Doanh nhân sản xuất, ta mua hàng của họ rồi đầu tư vào họ vì họsẽ sản xuất nhiều hơn cho ta và con cháu ta. Vì vậy, là người tiêuthụ nhưng cũng có khi chúng ta là người đầu tư. Những ngườinhư ta rất đông tạo nên một thành phần trong nền kinh tế gọi làcông chúng.Doanh nhân lúc nào cũng cần tiềnDoanh nhân luôn luôn cần tiền của người đầu tư. Bởi vì doanhnhân phải bỏ tiền của chính mình ra, gọi là vốn, trong hai giaiđoạn. Lúc đầu, mua sắm nhà cửa, máy móc, xe cộ để có công cụsản xuất. Những thứ này dùng vài năm mới hỏng, nên tiền bỏ ramua chúng gọi là vốn cố định. Về sau, doanh nhân tiếp tục bỏtiền ra mua nguyên vật liệu, thuê thầy thợ, trả điện nước để làmra sản phẩm; tiền này gọi là vốn lưu động. Từ lúc bỏ tiền mua, rồilàm ra sản phẩm, đem đi bán đến khi thu tiền về bao giờ cũngphải mất đi một thời gian. Thí dụ, làm cái bánh chưng thì mất haiba ngày; nhưng sản xuất một cái máy cày phải mất vài tháng mớibán được. Thời gian đó gọi là vòng quay vốn. Doanh nhân có thểcó đủ vốn lưu động cho vòng quay đầu nhưng đến vòng thứ hai,thứ ba, họ phải đi vay vốn lưu động để duy trì sản xuất. Vòngquay càng dài thì càng phải vay nhiều. Vậy, lý do thứ nhất khiếndoanh nhân luôn phải vay nợ là vì có vòng quay vốn mà họ lạikhông thể ngưng sản xuất được. Vốn đi theo vòng tròn, hết vòngnày mới sang vòng khác; trong khi sản xuất lại đi theo đườngthẳng.Tiền thu về gọi là doanh thu sẽ giúp doanh nhân trang trải 4 thứ: Lấy lại vốn lưu động Trả thuế Dành một khoản cấn trừ theo tỷ lệ của vốn cố định để sau này còn mua sắm chúng lại được, gọi là khấu hao tài sản cố định Thưởng cho mình vì công sức đã bỏ ra.Khoản tiền 3 và 4 gọi là lợi tức thuần, hay sau thuế hay lợi tứcdoanh nghiệp. Doanh nhân trả nợ xong thì có thể vay vốn lưuđộng tiếp; gọi là vốn vay hay tín dụng ngắn hạn, nghĩa là phải trảtrong vòng một năm là tối đa.Bây giờ, vì hàng bán chạy, doanh nhân thấy cần tăng mức sảnxuất, muốn có thêm hàng phải có thêm máy móc mới, gọi là đầutư mở rộng. Lợi tức thuần không đủ để đầu tư mở rộng. Doanhnhân bắt buộc phải đi vay. Đây là lý do thứ hai vì sao họ phải đivay. Tiền vay cho đầu tư mở rộng chỉ có thể trả từ từ bằng lợi tứcthuần, vì nếu có bao nhiêu lợi tức thuần mà đem trả nợ hết thìkhông còn tiền cho vốn lưu động hay để thay thế máy móc cũ. Vìthế, vốn vay cho đầu tư mở rộng phải là vốn trung hạn, trả trongvòng từ 3-5 năm, hay vốn dài hạn, từ 5 năm trở lên. Doanh nhâncàng cần vốn nhiều thì phải đi vay hay gọi vốn nhiều. Tuỳ số vốnấn định, họ có thể là một Công ty cổ phần, là hình thức gom vốncao nhất hiện nayCơ sở trao đổi giữa doanh nghiệp và công chúng: đền bù rủiro kinh doanhDoanh nhân cần vốn ngắn, vốn dài, nhưng hàng làm ra có thểkhông bán được, bị hỏng, bị mất.... Hàng mất thì không có doanhthu. Cho nên công việc làm ăn của doanh nhân luôn luôn có rủiro, gọi là rủi ro kinh doanh. Rủi ro này nằm ở 2 chỗ là thời gian đểthu tiền về và khả năng tiền bị mất.Công chúng đầu tư vào doanh nhân thì cũng phải chịu rủi ro kinhdoanh. Muốn lôi kéo họ, doanh nhân phải hứa hẹn. Lời hứa lànếu ai giao tiền để cho vay hay hùn vốn, thì sẽ được đền bù chorủi ro kia và việc phải nhịn ăn, nhịn tiêu bây giờ. Mức đền bù sẽbằng một khoản chênh lệch giữa số tiền cho bây giờ và trả saunày tính theo phần trăm trên số tiền được giao lúc đầu, gọi là lãisuất. Lãi suất là cái giá mà doanh nhân phải trả để mua tiền củangười đầu tư. Các nhà kinh tế coi sự giao dịch giữa hai người gọilà một sự trao đổi (trade)Từ cơ sở ấy, một nguyên tắc được đặt ra cho sự trao đổi dựatrên lẽ công bằng là nếu rủi ro mất tiền cao thì lãi suất sẽ cao;việc nhịn ăn, nhịn tiêu được tính chung vào lãi suất ấy nhưng bịtuỳ thuộc vào việc doanh nhân có dễ tìm được một người đầu tưkhác hay không. Lãi suất tiêu biểu cho rủi ro kinh doanh và là cáigiá để mua bán tiền.Sự hoá giải cái trái ngược về lợi ích giữa doanh nhân và nhàđầu tưDo nguyên tắc về lãi suất, sự trao đổi giữa doanh nhân và nhàđầu tư luôn là một sự giằng co giữa hai lợi ích khác nhau. Ngườiđầu tư muốn lãi suất cao, thu tiền sớm. Doanh nhân lại muốn lãisuất thấp, mà lâu mới trả tiền; nhất là những người thực hiệnnhững dự án lớn. Đó là đòi hỏi cực đoan giữa các bên. Giải quyếtmâu thuẫn này là công trình của loài người kéo dài qua nhiều thếkỷ và bằng hai cách chính.Cách đầu là để hai bên trao đổi với nhau qua trung gian là thịtrường tiền tệ; chủ yếu do các ngân hàng thương mại và tổ chứctín dụng thực hiện. Cách sau là qua thị trường tài chính, tức thịtrường khoán (TTCK). Khoảng cách xuất hiện của hai phươngcách này khá dài. Thí dụ ở Mỹ, ngân hàng đầu tiên xuất hiện năm1781 (Bank of North America) còn thị trường chứng khoán NewYork ra đời năm 1863. Sở dĩ như vậy là vì các yếu tố để hìnhthành phải đi đồng bộ với nhau và đi từ thấp lên cao. Chẳng hạn,muốn có thị trường chứng khoán, doanh nghiệp phải làm ăn lờilãi, muốn đầu tư mở rộng hay đầu tư vào những dự án lớn (làmđường sá); lúc ấy họ mới cần thêm vốn nhiều. Về phía người đầutư, họ cũng phải có thu nhập cao, có nhiều tiền để dành. Rồi tìnhhì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình triển khai Mô hình triển khaiLà nam hay nữ, chúng ta đều cần cơm ăn, áo mặc, và nhiều thứkhác gọi là hàng hoá. Hàng hoá phải được chế tạo ra. Người làmra chúng được gọi là nhà sản xuất hay doanh nhân hay doanhnghiệp. Doanh nhân cung ứng sản phẩm và chúng ta là ngườitiêu thụ.Để mua hàng, ta phải đi làm để có tiền, gọi là lợi tức hay thunhập. Mua sắm đủ cho hôm nay, ta còn phải dành ít thu nhập đểphòng cho ngày mai, nhỡ đau yếu, bệnh tật, đó là tiết kiệm. Tiềntiết kiệm chúng ta có thể cho người khác sử dụng bằng cách chovay, hoặc hùn vốn. Nếu ta đưa tiền cho doanh nhân dùng tức làchúng ta đầu tư, vì với số tiền của ta, doanh nhân sẽ làm cho sốtài sản hiện có được tăng thêm. Doanh nhân và ta cần có nhau.Doanh nhân sản xuất, ta mua hàng của họ rồi đầu tư vào họ vì họsẽ sản xuất nhiều hơn cho ta và con cháu ta. Vì vậy, là người tiêuthụ nhưng cũng có khi chúng ta là người đầu tư. Những ngườinhư ta rất đông tạo nên một thành phần trong nền kinh tế gọi làcông chúng.Doanh nhân lúc nào cũng cần tiềnDoanh nhân luôn luôn cần tiền của người đầu tư. Bởi vì doanhnhân phải bỏ tiền của chính mình ra, gọi là vốn, trong hai giaiđoạn. Lúc đầu, mua sắm nhà cửa, máy móc, xe cộ để có công cụsản xuất. Những thứ này dùng vài năm mới hỏng, nên tiền bỏ ramua chúng gọi là vốn cố định. Về sau, doanh nhân tiếp tục bỏtiền ra mua nguyên vật liệu, thuê thầy thợ, trả điện nước để làmra sản phẩm; tiền này gọi là vốn lưu động. Từ lúc bỏ tiền mua, rồilàm ra sản phẩm, đem đi bán đến khi thu tiền về bao giờ cũngphải mất đi một thời gian. Thí dụ, làm cái bánh chưng thì mất haiba ngày; nhưng sản xuất một cái máy cày phải mất vài tháng mớibán được. Thời gian đó gọi là vòng quay vốn. Doanh nhân có thểcó đủ vốn lưu động cho vòng quay đầu nhưng đến vòng thứ hai,thứ ba, họ phải đi vay vốn lưu động để duy trì sản xuất. Vòngquay càng dài thì càng phải vay nhiều. Vậy, lý do thứ nhất khiếndoanh nhân luôn phải vay nợ là vì có vòng quay vốn mà họ lạikhông thể ngưng sản xuất được. Vốn đi theo vòng tròn, hết vòngnày mới sang vòng khác; trong khi sản xuất lại đi theo đườngthẳng.Tiền thu về gọi là doanh thu sẽ giúp doanh nhân trang trải 4 thứ: Lấy lại vốn lưu động Trả thuế Dành một khoản cấn trừ theo tỷ lệ của vốn cố định để sau này còn mua sắm chúng lại được, gọi là khấu hao tài sản cố định Thưởng cho mình vì công sức đã bỏ ra.Khoản tiền 3 và 4 gọi là lợi tức thuần, hay sau thuế hay lợi tứcdoanh nghiệp. Doanh nhân trả nợ xong thì có thể vay vốn lưuđộng tiếp; gọi là vốn vay hay tín dụng ngắn hạn, nghĩa là phải trảtrong vòng một năm là tối đa.Bây giờ, vì hàng bán chạy, doanh nhân thấy cần tăng mức sảnxuất, muốn có thêm hàng phải có thêm máy móc mới, gọi là đầutư mở rộng. Lợi tức thuần không đủ để đầu tư mở rộng. Doanhnhân bắt buộc phải đi vay. Đây là lý do thứ hai vì sao họ phải đivay. Tiền vay cho đầu tư mở rộng chỉ có thể trả từ từ bằng lợi tứcthuần, vì nếu có bao nhiêu lợi tức thuần mà đem trả nợ hết thìkhông còn tiền cho vốn lưu động hay để thay thế máy móc cũ. Vìthế, vốn vay cho đầu tư mở rộng phải là vốn trung hạn, trả trongvòng từ 3-5 năm, hay vốn dài hạn, từ 5 năm trở lên. Doanh nhâncàng cần vốn nhiều thì phải đi vay hay gọi vốn nhiều. Tuỳ số vốnấn định, họ có thể là một Công ty cổ phần, là hình thức gom vốncao nhất hiện nayCơ sở trao đổi giữa doanh nghiệp và công chúng: đền bù rủiro kinh doanhDoanh nhân cần vốn ngắn, vốn dài, nhưng hàng làm ra có thểkhông bán được, bị hỏng, bị mất.... Hàng mất thì không có doanhthu. Cho nên công việc làm ăn của doanh nhân luôn luôn có rủiro, gọi là rủi ro kinh doanh. Rủi ro này nằm ở 2 chỗ là thời gian đểthu tiền về và khả năng tiền bị mất.Công chúng đầu tư vào doanh nhân thì cũng phải chịu rủi ro kinhdoanh. Muốn lôi kéo họ, doanh nhân phải hứa hẹn. Lời hứa lànếu ai giao tiền để cho vay hay hùn vốn, thì sẽ được đền bù chorủi ro kia và việc phải nhịn ăn, nhịn tiêu bây giờ. Mức đền bù sẽbằng một khoản chênh lệch giữa số tiền cho bây giờ và trả saunày tính theo phần trăm trên số tiền được giao lúc đầu, gọi là lãisuất. Lãi suất là cái giá mà doanh nhân phải trả để mua tiền củangười đầu tư. Các nhà kinh tế coi sự giao dịch giữa hai người gọilà một sự trao đổi (trade)Từ cơ sở ấy, một nguyên tắc được đặt ra cho sự trao đổi dựatrên lẽ công bằng là nếu rủi ro mất tiền cao thì lãi suất sẽ cao;việc nhịn ăn, nhịn tiêu được tính chung vào lãi suất ấy nhưng bịtuỳ thuộc vào việc doanh nhân có dễ tìm được một người đầu tưkhác hay không. Lãi suất tiêu biểu cho rủi ro kinh doanh và là cáigiá để mua bán tiền.Sự hoá giải cái trái ngược về lợi ích giữa doanh nhân và nhàđầu tưDo nguyên tắc về lãi suất, sự trao đổi giữa doanh nhân và nhàđầu tư luôn là một sự giằng co giữa hai lợi ích khác nhau. Ngườiđầu tư muốn lãi suất cao, thu tiền sớm. Doanh nhân lại muốn lãisuất thấp, mà lâu mới trả tiền; nhất là những người thực hiệnnhững dự án lớn. Đó là đòi hỏi cực đoan giữa các bên. Giải quyếtmâu thuẫn này là công trình của loài người kéo dài qua nhiều thếkỷ và bằng hai cách chính.Cách đầu là để hai bên trao đổi với nhau qua trung gian là thịtrường tiền tệ; chủ yếu do các ngân hàng thương mại và tổ chứctín dụng thực hiện. Cách sau là qua thị trường tài chính, tức thịtrường khoán (TTCK). Khoảng cách xuất hiện của hai phươngcách này khá dài. Thí dụ ở Mỹ, ngân hàng đầu tiên xuất hiện năm1781 (Bank of North America) còn thị trường chứng khoán NewYork ra đời năm 1863. Sở dĩ như vậy là vì các yếu tố để hìnhthành phải đi đồng bộ với nhau và đi từ thấp lên cao. Chẳng hạn,muốn có thị trường chứng khoán, doanh nghiệp phải làm ăn lờilãi, muốn đầu tư mở rộng hay đầu tư vào những dự án lớn (làmđường sá); lúc ấy họ mới cần thêm vốn nhiều. Về phía người đầutư, họ cũng phải có thu nhập cao, có nhiều tiền để dành. Rồi tìnhhì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đầu tư chứng khoán các loại hình cổ phiếu tìm hiểu cổ phiếu kĩ năng chơi cổ phiếu nghệ thuật chơi cổ phiếuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 571 12 0 -
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 301 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 287 0 0 -
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 227 0 0 -
Nhiều công ty chứng khoán ngược dòng suy thoái
6 trang 207 0 0 -
Quản trị danh mục đầu tư: Cổ phiếu-Chương 1: Mô hình C.A.P.M
63 trang 159 0 0 -
Giải thuật ngữ Chứng khoán, Môi giới, Đầu tư
217 trang 147 0 0 -
Ebook 9 quy tắc đầu tư tiền bạc để trở thành triệu: Phần 1
125 trang 113 0 0 -
12 trang 110 0 0
-
Vài nét về chân dung ông trùm dầu mỏ quốc tế
7 trang 100 0 0