Mô hình trồng đậu rồng
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.21 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ông Trần Thanh Cán (73 tuổi), ở thôn Cồn Mong, xã Hòa Phước (Hòa Vang - TP. Đà Nẵng) là người thành công với mô hình trồng gấc và đậu rồng kết hợp cho bò trên giàn, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ông cho biết, đậu rồng trồng không khó, thứ đậu này ưa trồng nơi đất giàu dinh dưỡng, thích hợp với đất thịt nhẹ hoặc đất thịt pha cát, có điều kiện tưới tiêu tốt. Đậu rồng gieo bằng hạt sau khi đã làm đất, xới cho tơi xốp, bón nhiều phân chuồng hoai và một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình trồng đậu rồng Mô hình trồng đậu rồngÔng Trần Thanh Cán (73 tuổi), ở thôn Cồn Mong, xã Hòa Phước (HòaVang - TP. Đà Nẵng) là người thành công với mô hình trồng gấc và đậurồng kết hợp cho bò trên giàn, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ông cho biết, đậu rồng trồng không khó, thứ đậu này ưa trồng nơi đấtgiàu dinh dưỡng, thích hợp với đất thịt nhẹ hoặc đất thịt pha cát, có điều kiệntưới tiêu tốt. Đậu rồng gieo bằng hạt sau khi đã làm đất, xới cho tơi xốp, bónnhiều phân chuồng hoai và một ít super lân. Khoảng tháng 8, tháng 9 gieohạt, sau khi đã ngâm ủ cho hạt nứt nanh. Chỉ khoảng 1 tuần đến 10 ngày làcây bắt đầu leo giàn. Nếu là trồng trước sân thì làm giàn cao dưới 3 mét, cóthể dùng các cây tre, lồ ô... để làm giàn hoặc dùng dây thép để căng giàn.Nếu trồng thành hàng hóa ngoài đồng thì trồng theo luống rộng 1 - 1,2 m,trên trồng 2 hàng và bắc giàn chữ A như giàn dưa leo, giàn đậu đũa, đậu tây.Thường xuyên pha nước phân chuồng đã ngâm ủ hoai mục trộn với 5% đạmurê để tưới. Khi cây bắt đầu ra hoa, đậu trái cần bón thêm kali thì trái mớichắc, hạt mới giàu dinh dưỡng, chất lượng mới tốt. Sau mỗi lứa thu hái lạibón phân và tưới nước, vun xới cho cây bền gốc, ra nhiều hoa, đậu nhiềutrái. Cây đậu rồng dễ trồng, dễ chăm sóc, hầu như rất ít sâu bệnh nên khôngphải phun thuốc trừ sâu, chi phí đầu tư ít mà giá trị dinh dưỡng lại cao. Saumỗi lứa thu hái lại bón phân và tưới nước, vun xới cho cây bền gốc, ra nhiềuhoa, đậu nhiều trái. Thu trái khi đã đầy cạnh, màu xanh sáng, hạt còn non đểxào hoặc nấu canh. Đậu rồng xào với tôm, các loại thịt vừa bổ, vừa ngon. Đậu rồng có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon, bổ và “hiền” như ănsống hoặc luộc chấm với ít chao trộn đường, chấm với nước thịt kho, chothêm ớt và tỏi; đậu rồng nấu canh chua, làm gỏi... Ngoài ra, món ăn chayđược xào từ đậu rồng và nấm rơm, cũng rất ngon và bổ. Song ngon nhất làmón đậu rồng xào với tôm, thịt bò, thịt heo ba chỉ, tỏi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình trồng đậu rồng Mô hình trồng đậu rồngÔng Trần Thanh Cán (73 tuổi), ở thôn Cồn Mong, xã Hòa Phước (HòaVang - TP. Đà Nẵng) là người thành công với mô hình trồng gấc và đậurồng kết hợp cho bò trên giàn, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ông cho biết, đậu rồng trồng không khó, thứ đậu này ưa trồng nơi đấtgiàu dinh dưỡng, thích hợp với đất thịt nhẹ hoặc đất thịt pha cát, có điều kiệntưới tiêu tốt. Đậu rồng gieo bằng hạt sau khi đã làm đất, xới cho tơi xốp, bónnhiều phân chuồng hoai và một ít super lân. Khoảng tháng 8, tháng 9 gieohạt, sau khi đã ngâm ủ cho hạt nứt nanh. Chỉ khoảng 1 tuần đến 10 ngày làcây bắt đầu leo giàn. Nếu là trồng trước sân thì làm giàn cao dưới 3 mét, cóthể dùng các cây tre, lồ ô... để làm giàn hoặc dùng dây thép để căng giàn.Nếu trồng thành hàng hóa ngoài đồng thì trồng theo luống rộng 1 - 1,2 m,trên trồng 2 hàng và bắc giàn chữ A như giàn dưa leo, giàn đậu đũa, đậu tây.Thường xuyên pha nước phân chuồng đã ngâm ủ hoai mục trộn với 5% đạmurê để tưới. Khi cây bắt đầu ra hoa, đậu trái cần bón thêm kali thì trái mớichắc, hạt mới giàu dinh dưỡng, chất lượng mới tốt. Sau mỗi lứa thu hái lạibón phân và tưới nước, vun xới cho cây bền gốc, ra nhiều hoa, đậu nhiềutrái. Cây đậu rồng dễ trồng, dễ chăm sóc, hầu như rất ít sâu bệnh nên khôngphải phun thuốc trừ sâu, chi phí đầu tư ít mà giá trị dinh dưỡng lại cao. Saumỗi lứa thu hái lại bón phân và tưới nước, vun xới cho cây bền gốc, ra nhiềuhoa, đậu nhiều trái. Thu trái khi đã đầy cạnh, màu xanh sáng, hạt còn non đểxào hoặc nấu canh. Đậu rồng xào với tôm, các loại thịt vừa bổ, vừa ngon. Đậu rồng có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon, bổ và “hiền” như ănsống hoặc luộc chấm với ít chao trộn đường, chấm với nước thịt kho, chothêm ớt và tỏi; đậu rồng nấu canh chua, làm gỏi... Ngoài ra, món ăn chayđược xào từ đậu rồng và nấm rơm, cũng rất ngon và bổ. Song ngon nhất làmón đậu rồng xào với tôm, thịt bò, thịt heo ba chỉ, tỏi...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống bệnh hại cây trồngTài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 49 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 38 0 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0