Danh mục

Mô hình xã hội chủ nghĩa của các phong trào cánh tả Mỹ Latinh hiện nay triển vọng và thách thức

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 570.09 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích những giá trị lịch sử, những hạn chế của môhình xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa truyền thống; khẳng định việc lựa chọn mô hình xã hội chủ nghĩa mới cho thế kỷ XXI của phong trào cánh tả Mỹ Latinh là một hướng đi tích cực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình xã hội chủ nghĩa của các phong trào cánh tả Mỹ Latinh hiện nay triển vọng và thách thứcMô hình xã hội chủ nghĩa...MÔ HÌNH XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA CÁCPHONG TRÀO CÁNH TẢ MỸ LATINH HIỆN NAYTRIỂN VỌNG VÀ THÁCH THỨCNGUYỄN THỊ TOAN *Tóm tắt: Bài viết phân tích những giá trị lịch sử, những hạn chế của môhình xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa truyền thống; khẳng định việc lựachọn mô hình xã hội chủ nghĩa mới cho thế kỷ XXI của phong trào cánh tả MỹLatinh là một hướng đi tích cực. Mô hình này là sự tiếp biến sáng tạo mô hìnhcủa chủ nghĩa xã hội truyền thống với những thay đổi mang tính nhân văn sâusắc, phù hợp với hoàn cảnh lịch sử mới. Bài viết cũng chỉ ra những thách thức,những hạn chế của mô hình này để nhân loại không tái tạo những sai lầm quákhứ vào những bước đi của hiện tại và tương lai.Từ khóa: Xã hội chủ nghĩa, Mỹ Latinh, Thiên chúa giáo.1. Mở đầuTừ cuối thế kỷ XX tới nay, sự pháttriển mạnh mẽ của phong trào cánh tảMỹ Latinh đã góp phần làm thay đổi diệnmạo của thế giới đương đại, báo hiệumột triển vọng mới cho sự phát triển củachủ nghĩa xã hội trong thế kỷ XXI. Với ýtưởng khép lại những con đường truyềnthống, mở ra một con đường mới chonhân loại, phong trào này đã tích cực đấutranh chống chủ nghĩa tự do mới, chốngmọi hình thức áp bức, bóc lột, tiến tớixây dựng một mô hình xã hội chủ nghĩamới. Tuy nhiên, mô hình này mới chỉ lànhững bước thử nghiệm ban đầu vớikhông ít những khó khăn, thách thức cầnphải được giải quyết để không sa vàovũng lầy của những mô hình xã hộitruyền thống.2. Nội dung(*)2.1. Mỹ Latinh là khu vực địa lý rộnglớn, kéo dài từ Mexico đến hết Nam Mỹ,với tổng diện tích 20.500 000 km2, dânsố trên 500.000.000 người, có 14 vùnglãnh thổ và 33 quốc gia độc lập. Sựtương đồng về ngôn ngữ, nguồn gốc lịchsử và văn hóa Mỹ Latinh là điều kiệnthuận lợi cho cánh tả phát triển thànhmột trào lưu vào đầu thế kỷ XXI. Cánhtả là thuật ngữ dùng để chỉ lực lượngchính trị có tư tưởng tiến bộ trên thếgiới, đấu tranh vì độc lập dân tộc, dânchủ, hòa bình, phát triển và tiến bộ xãhội. Phong trào cánh tả là phong tràocách mạng vì lợi ích của người lao độngvà người nghèo; đề cao sự can thiệp của(*)Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.63Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(79) - 2014nhà nước đối với kinh tế - xã hội; hòabình hữu nghị trong quan hệ quốc tế.Tinh thần cánh tả là tinh thần cách mạngcủa những giá trị mới. Ngược với cánhtả là cánh hữu. Cánh hữu chủ trương bảovệ lợi ích của giới chủ; ủng hộ tự dokinh tế tư nhân; từ chối sự can thiệp củanhà nước; chỉ bảo vệ lợi ích dân tộc,quốc gia và duy trì các giá trị truyềnthống. Cánh tả đã có mầm mống từ đầuthế kỷ XX, dần dần phát triển theonhững trào lưu, khuynh hướng khácnhau, tới đầu thế kỷ XXI có hai trào lưucơ bản: trào lưu cánh tả Châu Âu và tràolưu cánh tả Mỹ Latinh. Hiện nay, ở MỹLatinh có 4 nước tuyên bố lựa chọn pháttriển đất nước theo khuynh hướng xã hộichủ nghĩa, đó là Venezuela, Bolivia,Ecuađo và Nicaragoa. Những nước khácdo đảng cánh tả Mỹ Latinh lãnh đạo,mặc dầu không tuyên bố, nhưng cũng cóxu hướng lãnh đạo đất nước đi theokhuynh hướng xã hội chủ nghĩa. Tuynhiên, đó không phải là chủ nghĩa xã hộitruyền thống, mà là chủ nghĩa xã hộikiểu mới - chủ nghĩa xã hội thế kỷ XXI.2.2. Vì sao cánh tả Mỹ Latinh lại lựachọn con đường xã hội kiểu mới?Trong thế kỷ XX, thế giới tồn tại haimô hình xã hội đối nghịch nhau: chủnghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản. Trảinghiệm thực tiễn đã khẳng định: khôngcó mô hình nào thực sự hoàn hảo; mỗimô hình đều có những ưu điểm vàkhuyết tật nhất định.Về mô hình chủ nghĩa xã hội hiện64thực: Sau thắng lợi của Cách mạngtháng Mười Nga, Nhà nước công nôngdo Đảng Cộng sản cầm quyền đã ra đời.Từ đó, chủ nghĩa xã hội đã hình thànhvà phát triển thành một hệ thống trên thếgiới. Không thể phủ nhận những thànhquả của chủ nghĩa xã hội trong hơn bảythập kỷ: cứu loài người khỏi thảm họadiệt chủng của phát xít, giải phóng côngnhân và nhân dân lao động khỏi ách ápbức bóc lột, đem lại những giá trị nhấtđịnh về tự do, dân chủ cho con người...Tuy nhiên, sự khủng hoảng và tan vỡmô hình xã hội chủ nghĩa hiện thực vàocuối thế kỷ XX cho thấy, mô hình nàyđã không hiện thực hóa mục tiêu giảiphóng con người để xây dựng một xãhội dân chủ, công bằng, văn minh. Lýthuyết nhân đạo chưa trở thành giá trịnhân đạo hiện thực một cách triệt để.Mức tăng trưởng kinh tế chậm, bởi vậyđầu tư cho y tế, giáo dục, văn hóa vàphúc lợi xã hội có xu hướng ngày càngbị thu hẹp. Xã hội thiếu động lực pháttriển từ bên trong do không kích thíchđược những lợi ích chính đáng củangười lao động. Chủ nghĩa quan liêu,đặc quyền đặc lợi, tham nhũng cùng vớisự yếu kém của pháp luật đã dẫn tới sựtrì trệ, khủng hoảng và phá sản mô hìnhnày. Tuy nhiên, việc phá sản một môhình không đồng nghĩa với việc phá sảnmột học thuyết, một lý tưởng. Logíc nộitại của phát triển là trên cái nền của sựđổ vỡ phải hiện thực hóa lý tưởng củan ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: