![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Mô hình xây dựng tổ chức học tập tại Viettel
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 195.12 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm mục đích giới thiệu mô hình xây dựng tổ chức học tập tại Viettel - Tập đoàn Công nghiệp, Viễn thông số một tại Việt Nam hiện nay. Mô hình này xuất phát từ thực tiễn xây dựng tổ chức học tập tại Viettel, với 04 nhân tố: (1) Văn hóa và tầm nhìn của lãnh đạo trong tổ chức; (2) Hệ thống cơ chế chính sách điều hành học tập, đào tạo và ILP; (3) Sử dụng các ứng dụng chuyển đổi số trong học tập và đào tạo; (4) Xây dựng, phát triển tư liệu học tập và chương trình đào tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình xây dựng tổ chức học tập tại Viettel MÔ HÌNH XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỌC TẬP TẠI VIETTEL Bùi Quang Tuyến* TÓM TẮT: Xây dựng tổ chức học tập là một chiến lược quan trọng để tạo dựng lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp trong thời 4.0. Đã có nhiều nghiên cứu trên thế giới đề cập tới khái niệm Tổ chức học tập nhưng cơ bản chỉ mang tính gợi mở, hầu như chưa nghiên cứu nào chỉ ra được một mô hình toàn diện với các công cụ và chiến lược cụ thể để xây dựng nên tổ chức học tập, đặc biệt là trong bối cảnh của các doanh nghiệp Việt Nam. Chính vì vậy, nghiên cứu này nhằm mục đích giới thiệu mô hình xây dựng tổ chức học tập tại Viettel - Tập đoàn Công nghiệp, Viễn thông số một tại Việt Nam hiện nay. Mô hình này xuất phát từ thực tiễn xây dựng tổ chức học tập tại Viettel, với 04 nhân tố: (1) Văn hóa và tầm nhìn của lãnh đạo trong tổ chức; (2) Hệ thống cơ chế chính sách điều hành học tập, đào tạo và ILP; (3) Sử dụng các ứng dụng chuyển đổi số trong học tập và đào tạo; (4) Xây dựng, phát triển tư liệu học tập và chương trình đào tạo. Từ khóa: Tổ chức học tập, Kỷ nguyên số, Học tập của tổ chức. Từ viết tắt: ILP - Individual Learning Plan (Kế hoạch học tập cá nhân); ASK: A - Attitude (thái độ) ; S - Skill (kỹ năng); K - Knowledge (kiến thức); BU - Business Unit (Đơn vị kinh doanh) Ngày nay, phát triển nguồn nhân lực là một mấu chốt quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp. Bên cạnh thuật ngữ phổ biến “nguồn nhân lực”, thì khái niệm “vốn nhân lực” đang trở thành một xu hướng mới trong đó các doanh nghiệp cần có sự đầu tư để có thể xây dựng, bảo toàn và phát triển nguồn “vốn” đặc biệt này của mình. Và một trong những sự đầu tư quan trọng nhất để có được “vốn nhân lực” dồi dào chính là đầu tư cho hoạt động đào tạo và học tập trong doanh nghiệp. Đặc biệt là trong thời đại công nghệ phát triển liên tục, xu hướng chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, môi trường kinh doanh cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn, các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc tạo dựng lợi thế cạnh tranh, nhất là lợi thế từ các yếu tố hữu hình. Trong khi đó, việc xây dựng tổ chức học tập lại có thể giúp chủ động tạo dựng và duy trì được lợi thế cạnh tranh bền vững cho tổ chức. Chính vì vậy, xây dựng tổ chức học tập là một chiến lược không thể thiếu đối với các doanh nghiệp nói chung và những Công ty, Tập đoàn lớn với mong muốn dẫn dắt thị trường nói riêng. * Giám đốc Học viện Viettel 253 Được thành lập từ năm 1989, trải qua 30 năm lịch sử hình thành và phát triển, Viettel hiện đang là Tập đoàn Công nghiệp - Viễn Thông số một tại Việt Nam, là một trong 30 công ty viễn thông lớn nhất thế giới và nằm trong nhóm 500 thương hiệu có giá trị nhất toàn cầu. Năm 2018, tổng doanh thu của Viettel chiếm 60% tổng doanh thu toàn ngành viễn thông Việt Nam; tổng lợi nhuận hợp nhất chiếm hơn 70% lợi nhuận toàn ngành. Tính đến hiện tại, ngoài thị trường nội địa, Viettel đã thực hiện đầu tư quốc tế và kinh doanh trên 10 thị trường nước ngoài. Trong đó, xét về thị phần chỉ riêng tại Việt Nam, Viettel đã có hơn gần 50 triệu khách hàng, nếu tính trên toàn bộ 11 thị trường, Viettel có hơn 100 triệu khách hàng, dẫn đầu về thị phần ở nhiều thị trường mà Viettel đã và đang đầu tư. Để đáp ứng được nhu cầu phát triển và xu hướng chuyển dịch số của Tập đoàn, hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với Viettel hiện nay. Tuy nhiên, với những đặc thù của Viettel nói chung và lực lượng lao động trong Tập đoàn nói riêng, hoạt động này vẫn phải đối mặt với nhiều vấn đề như: Quân số đông, phân tán, đa ngành nghề; Vấn đề về cạnh tranh nguồn nhân lực ngày càng trở nên đáng chú ý hơn; Vấn đề về chất lượng của nguồn nhân lực Viettel hiện nay khi một bộ phận người Viettel hiện tại còn có kiến thức nền tảng yếu, chưa đáp ứng tốt được yêu cầu công việc và văn hóa học tập chưa cao, Việc khai thác tri thức nội bộ còn hạn chế. Trong bối cảnh đó, dựa trên các nghiên cứu về tổ chức học tập của các học giả trong và ngoài nước kết hợp với thực tiễn doanh nghiệp, Học viện Viettel đã nghiên cứu phát triển nên mô hình xây dựng tổ chức học tập tại Viettel với 04 nhân tố chính. Trong đó: Nhân tố đầu tiên là văn hóa và tầm nhìn của lãnh đạo trong tổ chức. Là một doanh nghiệp đi đầu trong lĩnh vực công nghiệp – viễn thông tại Việt Nam, Viettel ý thức được sự thay đổi liên tục của môi trường kinh doanh trong thời đại số hiện nay. Theo đó, đối với nhiều lĩnh vực công nghệ cao, những kiến thức nền tảng cũng liên tục thay đổi ngay từ những khái niệm cơ bản nhất. Vì vậy, để một tổ chức giữ vững được vị thế dẫn đầu của mình trong một thời gian dài tại Việt Nam và phát triển ra những thị trường mới, những người lãnh đạo ở Viettel hiểu được rằng tri th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình xây dựng tổ chức học tập tại Viettel MÔ HÌNH XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỌC TẬP TẠI VIETTEL Bùi Quang Tuyến* TÓM TẮT: Xây dựng tổ chức học tập là một chiến lược quan trọng để tạo dựng lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp trong thời 4.0. Đã có nhiều nghiên cứu trên thế giới đề cập tới khái niệm Tổ chức học tập nhưng cơ bản chỉ mang tính gợi mở, hầu như chưa nghiên cứu nào chỉ ra được một mô hình toàn diện với các công cụ và chiến lược cụ thể để xây dựng nên tổ chức học tập, đặc biệt là trong bối cảnh của các doanh nghiệp Việt Nam. Chính vì vậy, nghiên cứu này nhằm mục đích giới thiệu mô hình xây dựng tổ chức học tập tại Viettel - Tập đoàn Công nghiệp, Viễn thông số một tại Việt Nam hiện nay. Mô hình này xuất phát từ thực tiễn xây dựng tổ chức học tập tại Viettel, với 04 nhân tố: (1) Văn hóa và tầm nhìn của lãnh đạo trong tổ chức; (2) Hệ thống cơ chế chính sách điều hành học tập, đào tạo và ILP; (3) Sử dụng các ứng dụng chuyển đổi số trong học tập và đào tạo; (4) Xây dựng, phát triển tư liệu học tập và chương trình đào tạo. Từ khóa: Tổ chức học tập, Kỷ nguyên số, Học tập của tổ chức. Từ viết tắt: ILP - Individual Learning Plan (Kế hoạch học tập cá nhân); ASK: A - Attitude (thái độ) ; S - Skill (kỹ năng); K - Knowledge (kiến thức); BU - Business Unit (Đơn vị kinh doanh) Ngày nay, phát triển nguồn nhân lực là một mấu chốt quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp. Bên cạnh thuật ngữ phổ biến “nguồn nhân lực”, thì khái niệm “vốn nhân lực” đang trở thành một xu hướng mới trong đó các doanh nghiệp cần có sự đầu tư để có thể xây dựng, bảo toàn và phát triển nguồn “vốn” đặc biệt này của mình. Và một trong những sự đầu tư quan trọng nhất để có được “vốn nhân lực” dồi dào chính là đầu tư cho hoạt động đào tạo và học tập trong doanh nghiệp. Đặc biệt là trong thời đại công nghệ phát triển liên tục, xu hướng chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, môi trường kinh doanh cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn, các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc tạo dựng lợi thế cạnh tranh, nhất là lợi thế từ các yếu tố hữu hình. Trong khi đó, việc xây dựng tổ chức học tập lại có thể giúp chủ động tạo dựng và duy trì được lợi thế cạnh tranh bền vững cho tổ chức. Chính vì vậy, xây dựng tổ chức học tập là một chiến lược không thể thiếu đối với các doanh nghiệp nói chung và những Công ty, Tập đoàn lớn với mong muốn dẫn dắt thị trường nói riêng. * Giám đốc Học viện Viettel 253 Được thành lập từ năm 1989, trải qua 30 năm lịch sử hình thành và phát triển, Viettel hiện đang là Tập đoàn Công nghiệp - Viễn Thông số một tại Việt Nam, là một trong 30 công ty viễn thông lớn nhất thế giới và nằm trong nhóm 500 thương hiệu có giá trị nhất toàn cầu. Năm 2018, tổng doanh thu của Viettel chiếm 60% tổng doanh thu toàn ngành viễn thông Việt Nam; tổng lợi nhuận hợp nhất chiếm hơn 70% lợi nhuận toàn ngành. Tính đến hiện tại, ngoài thị trường nội địa, Viettel đã thực hiện đầu tư quốc tế và kinh doanh trên 10 thị trường nước ngoài. Trong đó, xét về thị phần chỉ riêng tại Việt Nam, Viettel đã có hơn gần 50 triệu khách hàng, nếu tính trên toàn bộ 11 thị trường, Viettel có hơn 100 triệu khách hàng, dẫn đầu về thị phần ở nhiều thị trường mà Viettel đã và đang đầu tư. Để đáp ứng được nhu cầu phát triển và xu hướng chuyển dịch số của Tập đoàn, hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với Viettel hiện nay. Tuy nhiên, với những đặc thù của Viettel nói chung và lực lượng lao động trong Tập đoàn nói riêng, hoạt động này vẫn phải đối mặt với nhiều vấn đề như: Quân số đông, phân tán, đa ngành nghề; Vấn đề về cạnh tranh nguồn nhân lực ngày càng trở nên đáng chú ý hơn; Vấn đề về chất lượng của nguồn nhân lực Viettel hiện nay khi một bộ phận người Viettel hiện tại còn có kiến thức nền tảng yếu, chưa đáp ứng tốt được yêu cầu công việc và văn hóa học tập chưa cao, Việc khai thác tri thức nội bộ còn hạn chế. Trong bối cảnh đó, dựa trên các nghiên cứu về tổ chức học tập của các học giả trong và ngoài nước kết hợp với thực tiễn doanh nghiệp, Học viện Viettel đã nghiên cứu phát triển nên mô hình xây dựng tổ chức học tập tại Viettel với 04 nhân tố chính. Trong đó: Nhân tố đầu tiên là văn hóa và tầm nhìn của lãnh đạo trong tổ chức. Là một doanh nghiệp đi đầu trong lĩnh vực công nghiệp – viễn thông tại Việt Nam, Viettel ý thức được sự thay đổi liên tục của môi trường kinh doanh trong thời đại số hiện nay. Theo đó, đối với nhiều lĩnh vực công nghệ cao, những kiến thức nền tảng cũng liên tục thay đổi ngay từ những khái niệm cơ bản nhất. Vì vậy, để một tổ chức giữ vững được vị thế dẫn đầu của mình trong một thời gian dài tại Việt Nam và phát triển ra những thị trường mới, những người lãnh đạo ở Viettel hiểu được rằng tri th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổ chức học tập Kỷ nguyên số Tổ chức học tập tại Viettel Phát triển tư liệu học tập Doanh nghiệp trong thời 4.0Tài liệu liên quan:
-
Thực trạng an sinh xã hội tại Việt Nam hiện nay
6 trang 42 1 0 -
Bồi dưỡng viên chức ngành thông tin thư viện theo vị trí việc làm trong kỷ nguyên số
6 trang 39 0 0 -
Công nghệ cốt lõi trong kỷ nguyên số - Big data: Phần 1
193 trang 36 0 0 -
Công nghệ cốt lõi trong kỷ nguyên số - Big data: Phần 2
153 trang 36 0 0 -
Phát triển văn hóa đọc trong kỷ nguyên số
6 trang 36 0 0 -
Xây dựng văn hóa nhà trường theo tiếp cận tổ chức học tập
6 trang 35 0 0 -
Chất lượng giáo dục đại học Việt Nam trong kỷ nguyên số
7 trang 35 0 0 -
Phát triển năng lực số của giáo viên trong kỷ nguyên số
6 trang 34 0 0 -
Tích hợp công nghệ trong giảng dạy ngôn ngữ
14 trang 31 0 0 -
Đổi mới sáng tạo trong kỷ nguyên số: Phần 2
97 trang 30 0 0