Mô hình xóa đói giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn thông qua việc thực hiện liên kết sản xuất khoai tây hàng hóa bao tiêu đầu ra giữa doanh nghiệp và nông dân
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 699.48 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu tập trung phát triển mô hình xóa đói giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn thông qua việc thực hiện liên kết sản xuất khoai tây hàng hóa bao tiêu đầu ra giữa doanh nghiệp và nông dân cần được nhân rộng tại nhiều địa phương, góp phần cùng người nông dân xóa đói giảm nghèo hiệu quả và bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình xóa đói giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn thông qua việc thực hiện liên kết sản xuất khoai tây hàng hóa bao tiêu đầu ra giữa doanh nghiệp và nông dân MÔ HÌNH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN THÔNG QUA VIỆC THỰC HIỆN LIÊN KẾT SẢN XUẤT KHOAI TÂY HÀNG HÓA BAO TIÊU ĐẦU RA GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ NÔNG DÂN ThS. Đàm Thế Chiến Trung tâm Nghiên cứu Đất và Phân bón KS. Đặng Thị Anh Thơ Phòng NN & PTNT huyện Ba Bể - Bắc KạnI. Đặt vấn đề đậu tương, rau, khoai lang… với diện tích rất nhỏ lẻ. Ba Bể là huyện nằm ở phía tây bắc tỉnh Một vài năm trở lại đây, cây khoai tây bắtBắc Kạn, phía bắc và đông bắc giáp huyện Pắc đầu được đưa vào cơ cấu sản xuất. Tuy nhiên,Nặm, phía tây giáp huyện Na Hang (Tuyên với cách làm cũ (sản xuất quy mô nhỏ, theo tậpQuang), Tây nam là huyện Chợ Đồn, phía quán cũ và sử dụng giống có nguồn gốc khôngNam là huyện Bạch Thông và Ngân Sơn ở phía rõ ràng) nên năng suất thấp, chất lượng khôngđông. Huyện lỵ là thị trấn Chợ Rã nằm trên cao. Hơn nữa, sản phẩm sản xuất ra không bánquốc lộ 279, cách Thị Xã Bắc Kạn khoảng được hoặc chỉ bán lẻ tại chỗ với giá thấp nên50 km về hướng Tây bắc. Với 15 xã và 1 Thị không có nhiều ý nghĩa trong việc xóa đóiTrấn, tổng diện tích đất tự nhiên là 684,12 km2 giảm nghèo của người dân.trong đó diện tích đất nông nghiệp 6.766,24 ha Từ năm 2012, Trung tâm Nghiên cứu Đất(chiếm 9,9 % tổng diện tích đất tự nhiên toàn và Phân bón vùng Trung du đã kết hợp vớihuyện). Hoạt động chính của người dân là sản phòng NN&PTNT huyện Ba Bể xây dựng môxuất nông lâm nghiệp. Toàn huyện có tỉ lệ hộ: hình liên kết sản xuất khoai tây hàng hóa baoKhông nghèo: 61,53%; Cận nghèo: 16,34 % ; tiêu đầu ra giữa doanh nghiệp và nông dân.Nghèo: 22,09 %. Qua đó, người nông dân được cung ứng: Giống Thành phần dân tộc: Tày: 57,75 %; Dao: tốt, phân bón tốt, thuốc bảo vệ thực vật tốt…,24,45%; Mông: 6,51 %; Nùng: 5,15 %; Kinh: ngoài ra còn được tập huấn kĩ thuật, hướng dẫn5,59%; Hoa: 1%, số ít còn lại là Sán chay, sán chi tiết kĩ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch…dìu. cây khoai tây và sản phẩm sản xuất ra được nhà doanh nghiệp thu mua lại 100% với giá tối Dân số: 49.761 người. thiểu đã được kí kết trước khi sản xuất. Kết quả đạt được đáng ghi nhận: Năng suất tăng 30 Ba Bể là một trong hai huyện nghèo nhất – 40%; Hiệu quả kinh tế tăng 20 – 30%; Đặccủa tỉnh Bắc Kạn. Điều kiện sản xuất nông biệt, người dân có thể mở rộng được quy mônghiệp ở đây có những khó khăn chủ quan và sản xuất và sản phẩm sản xuất ra chắc chắnkhách quan nhất định. Đó là canh tác trên được thu mua giúp thu nhập người dân tăngruộng bậc thang, trên đất dốc, không đồng đáng kể và có thể là cây trồng giúp xóa đóinhất, manh mún, không tập trung, giao thông giảm nghèo một cách bền vững.đi lại khó khăn, trình độ dân trí thấp, điều kiệnđược tiếp xúc với khoa học kĩ thuật còn nhiều Chính vì vậy, Mô hình xóa đói giảmhạn chế… nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn thông qua việc Trong cơ cấu sản xuất gieo trồng cây hàng thực hiện liên kết sản xuất khoai tây hàngnăm của Ba Bể (4.917,59 ha ), lúa vẫn là cây hóa bao tiêu đầu ra giữa doanh nghiệp vàtrồng có diện tích lớn nhất (1.632,63 ha) sau đó nông dân cần được nhân rộng tại nhiều địađến ngô (1.428,50 ha), sắn (891,49 ha), dong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình xóa đói giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn thông qua việc thực hiện liên kết sản xuất khoai tây hàng hóa bao tiêu đầu ra giữa doanh nghiệp và nông dân MÔ HÌNH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN THÔNG QUA VIỆC THỰC HIỆN LIÊN KẾT SẢN XUẤT KHOAI TÂY HÀNG HÓA BAO TIÊU ĐẦU RA GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ NÔNG DÂN ThS. Đàm Thế Chiến Trung tâm Nghiên cứu Đất và Phân bón KS. Đặng Thị Anh Thơ Phòng NN & PTNT huyện Ba Bể - Bắc KạnI. Đặt vấn đề đậu tương, rau, khoai lang… với diện tích rất nhỏ lẻ. Ba Bể là huyện nằm ở phía tây bắc tỉnh Một vài năm trở lại đây, cây khoai tây bắtBắc Kạn, phía bắc và đông bắc giáp huyện Pắc đầu được đưa vào cơ cấu sản xuất. Tuy nhiên,Nặm, phía tây giáp huyện Na Hang (Tuyên với cách làm cũ (sản xuất quy mô nhỏ, theo tậpQuang), Tây nam là huyện Chợ Đồn, phía quán cũ và sử dụng giống có nguồn gốc khôngNam là huyện Bạch Thông và Ngân Sơn ở phía rõ ràng) nên năng suất thấp, chất lượng khôngđông. Huyện lỵ là thị trấn Chợ Rã nằm trên cao. Hơn nữa, sản phẩm sản xuất ra không bánquốc lộ 279, cách Thị Xã Bắc Kạn khoảng được hoặc chỉ bán lẻ tại chỗ với giá thấp nên50 km về hướng Tây bắc. Với 15 xã và 1 Thị không có nhiều ý nghĩa trong việc xóa đóiTrấn, tổng diện tích đất tự nhiên là 684,12 km2 giảm nghèo của người dân.trong đó diện tích đất nông nghiệp 6.766,24 ha Từ năm 2012, Trung tâm Nghiên cứu Đất(chiếm 9,9 % tổng diện tích đất tự nhiên toàn và Phân bón vùng Trung du đã kết hợp vớihuyện). Hoạt động chính của người dân là sản phòng NN&PTNT huyện Ba Bể xây dựng môxuất nông lâm nghiệp. Toàn huyện có tỉ lệ hộ: hình liên kết sản xuất khoai tây hàng hóa baoKhông nghèo: 61,53%; Cận nghèo: 16,34 % ; tiêu đầu ra giữa doanh nghiệp và nông dân.Nghèo: 22,09 %. Qua đó, người nông dân được cung ứng: Giống Thành phần dân tộc: Tày: 57,75 %; Dao: tốt, phân bón tốt, thuốc bảo vệ thực vật tốt…,24,45%; Mông: 6,51 %; Nùng: 5,15 %; Kinh: ngoài ra còn được tập huấn kĩ thuật, hướng dẫn5,59%; Hoa: 1%, số ít còn lại là Sán chay, sán chi tiết kĩ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch…dìu. cây khoai tây và sản phẩm sản xuất ra được nhà doanh nghiệp thu mua lại 100% với giá tối Dân số: 49.761 người. thiểu đã được kí kết trước khi sản xuất. Kết quả đạt được đáng ghi nhận: Năng suất tăng 30 Ba Bể là một trong hai huyện nghèo nhất – 40%; Hiệu quả kinh tế tăng 20 – 30%; Đặccủa tỉnh Bắc Kạn. Điều kiện sản xuất nông biệt, người dân có thể mở rộng được quy mônghiệp ở đây có những khó khăn chủ quan và sản xuất và sản phẩm sản xuất ra chắc chắnkhách quan nhất định. Đó là canh tác trên được thu mua giúp thu nhập người dân tăngruộng bậc thang, trên đất dốc, không đồng đáng kể và có thể là cây trồng giúp xóa đóinhất, manh mún, không tập trung, giao thông giảm nghèo một cách bền vững.đi lại khó khăn, trình độ dân trí thấp, điều kiệnđược tiếp xúc với khoa học kĩ thuật còn nhiều Chính vì vậy, Mô hình xóa đói giảmhạn chế… nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn thông qua việc Trong cơ cấu sản xuất gieo trồng cây hàng thực hiện liên kết sản xuất khoai tây hàngnăm của Ba Bể (4.917,59 ha ), lúa vẫn là cây hóa bao tiêu đầu ra giữa doanh nghiệp vàtrồng có diện tích lớn nhất (1.632,63 ha) sau đó nông dân cần được nhân rộng tại nhiều địađến ngô (1.428,50 ha), sắn (891,49 ha), dong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình xóa đói giảm nghèo Đồng bào dân tộc thiểu số Sản xuất khoai tây Sản xuất nông lâm nghiệp Hợp đồng bao tiêu sản phẩm Kỹ thuật sản xuất khoai tây giống sạch bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 349 0 0
-
4 trang 35 0 0
-
An sinh xã hội đối với đồng bào dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam
10 trang 33 0 0 -
104 trang 29 0 0
-
Chuyên đề phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia và lập kế hoạch
60 trang 24 0 0 -
Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ngãi: Thực trạng và giải pháp
6 trang 24 0 0 -
Đăng ký kết hôn đối với đồng bào dân tộc thiểu số
4 trang 23 0 0 -
Truyền hình bằng tiếng Tày - Nùng ở Việt Nam
9 trang 23 0 0 -
Thực trạng giao đất, giao rừng cho đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế
14 trang 22 0 0 -
Quyết định số 3033/2021/QĐ-BGDĐT
9 trang 22 0 0