Danh mục

Thực trạng giao đất, giao rừng cho đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Thực trạng giao đất, giao rừng cho đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế" nhằm nhằm đánh giá được thực trạng công tác giao đất, giao rừng từ đó đề xuất được các giải pháp nâng cao hiệu quả đối với công tác giao đất, giao rừng cho đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng giao đất, giao rừng cho đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN THỰC TRẠNG GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HU ỆN A ƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Trịnh Ngân Hà1, Nguyễn Văn Bình1, Nguyễn Thành Nam1, Hồ Văn Toàn2 1 Trƣờng Đại học Nông Lâm, Đại học Huế 2 y ban nhân dân xã Hồng Thủy, huyện A Lƣới Liên hệ email: trinhnganha@huaf.edu.vn TÓM TẮT Nghiên cứu này đƣợc thực hiện trên địa bàn huyện A Lƣới, với 3 xã nghiên cứu là Hồng Trung, Hồng Vân và Bắc Sơn nhằm đánh giá đƣợc thực trạng công tác giao đất, giao rừng từ đó đề xuất đƣợc các giải pháp nâng cao hiệu quả đối với công tác giao đất, giao rừng cho đồng bào DTTS tại huyện A Lƣới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu đã sử dụng các phƣơng pháp thu thập số liệu, chọn mẫu, điều tra có sự tham gia của ngƣời dân (PRA) và phân tích, xử lý thống kê. Kết quả nghiên cứu cho thấy, huyện A Lƣới có 109.581,32 ha đất lâm nghiệp, chiếm 89,44% diện tích đất tự nhiên, trên địa bàn toàn huyện. A Lƣới là huyện miền núi vùng cao có 5 dân tộc chính sinh sống là dân tộc Kinh và các dân tộc thiểu số: Pa Cô, Tà Ôi, Pa Hy, Cơ Tu. Tính đến năm 2018, trên địa bàn huyện đã giao 20.278,907 ha rừng tự nhiên có 191 nhóm hộ, 26 hộ gia đình, 39 cộng đồng dân cƣ thôn và 02 Đồn Biên phòng quản lý, trong đó, giao mới đạt 15.072,807 ha và hoàn thiện hồ sơ đã giao rừng trƣớc đây là 5.206,100 ha. Công tác giao đất, giao rừng tại huyện A Lƣới chịu sự ảnh hƣởng của các nhóm yếu tố về chính sách, tổ chức thực hiện, quy hoạch, tự nhiên và ngƣời dân. Để nâng cao hiệu quả công tác giao đất, giao rừng trên địa bàn huyện A Lƣới cần thực hiện các nhóm giải pháp về chính sách, quản lý, quy hoạch, tài chính và ngƣời dân. Từ khoá: G o đất, g o rừng, dân tộ t ểu số, uyện A Lướ . 1. MỞ ĐẦU Việt Nam là quốc gia đa thành phần dân tộc, với 54 dân tộc anh em, trong đó có tới 53 dân tộc thiểu số gần 13,38 triệu ngƣời, chiếm 14,52% dân số cả nƣớc. Khu vực miền núi là địa bàn cƣ trú chủ yếu của cộng đồng các dân tộc thiểu số và chiếm 3/4 diện tích đất tự nhiên của cả nƣớc. Hiện nay, vấn đề chính sách cho đồng bào dân tộc thiểu số là một trong những mối quan tâm hàng đầu của Nhà nƣớc, bởi vai trò và ý nghĩa quan trọng của cộng đồng các dân tộc thiểu số (DTTS). Tuy nhiên, ở nhiều nơi kết quả đạt đƣợc từ các chính sách vẫn còn hạn chế, ngƣời dân tộc thiểu số vẫn cần rất nhiều những sự hỗ trợ của Nhà nƣớc. Vì vậy, để phát triển sản xuất nâng cao đời sống, ngƣời dân tộc thiểu số đã chuyển dần từ phƣơng thức canh tác dựa trên nƣơng rẫy quy mô nhỏ, lẻ sang hình thức trồng rừng sản xuất, thu lợi trên quy mô lớn. Do đó, đất đai và tài nguyên rừng ngày càng trở thành yếu tố quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp và quyết định đến điều kiện sống của ngƣời dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Giao đất giao rừng cho ngƣời dân là một trong những chủ trƣơng đƣợc Chính phủ hình thành từ đầu những năm 1980. Năm 1983, Ban Bí thƣ đã có Chỉ thị 29 ban hành ngày 12 tháng 11 về việc đẩy mạnh giao đất, giao rừng, chỉ thị nhấn mạnh “làm cho mỗi khu đất, mỗi cánh rừng, mỗi quả đồi đều có ngƣời làm chủ”. Kể từ khi Chỉ thị ra đời, Chính phủ đã thực hiện các 175 | KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC cơ chế chính sách nhằm hiện thực hóa các mục tiêu, mới nhất nhƣ Quyết định số 2085/QĐ-TTg Phê duyệt Chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2017 - 2020. Tuy nhiên, việc thực hiện các chính sách cho ngƣời DTTS vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của thực tiễn, công tác giao đất, giao rừng và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho đồng bào DTTS đƣợc thực hiện với tỷ lệ hoàn thành còn hạn chế, hộ ngƣời DTTS thiếu đất rừng sản xuất vẫn còn cao. Nguyên nhân chủ yếu là do phƣơng pháp thực hiện chƣa hiệu quả, lúng túng trong giải quyết, chƣa tiến hành nghiên cứu một cách đồng bộ từ lý luận đến thực tiễn để đánh giá tổng thể chính sách giao đất, giao rừng lâm nghiệp cho đồng bào DTTS vào nội dung thực hiện. Vấn đề giao đất, giao rừng cho đồng bào DTTS trong thời gian qua đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm của các cơ quan và tổ chức nghiên cứu trên cả nƣớc (Vũ Dũng, 2011; Trần Hồng Hạnh, 2015). Tuy nhiên, do địa bàn rộng lớn, đồng bào DTTS khá đông với nhiều nét bản sắc văn hóa và phong tục tập quán canh tác theo mỗi dân tộc cũng khác nhau, các nghiên cứu mới chỉ nêu ra đƣợc vấn đề tại một số địa bàn cụ thể mà chƣa bao quát hết đƣợc đến các cộng đồng ngƣời DTTS. Huyện A Lƣới có 20 xã và 01 thị trấn, ngƣời Kinh và ngƣời DTTS sinh sống chủ yếu là ngƣời dân tộc Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu, Pa Hy phân bố rời rạc dọc theo đƣờng mòn Hồ Chí Minh từ phía Tây đến phía Bắc, cộng đồng ngƣời DTTS định cƣ ở đây khá lâu, chịu khó lao động và có ý thức cao trong việc nhận đất, nhận rừng để mở rộng sản xuất, nâng cao đời sống. Huyện A lƣới là một huyện có diện tích đất lâm nghiệp khá lớn, độ che phủ rừng đứng trên 70%. Đất lâm nghiệp đƣợc phân bố chủ yếu tại các xã miền núi, nơi có nhiều DTTS sinh sống, kinh tế chậm phát triển và đời sống còn có nhiều khó khăn. Công tác giao đất, giao rừng sản xuất lâm nghiệp cho ngƣời DTTS nơi đây để ổn định đời sống là nhiệm vụ quan trọng mang tính chiến lƣợc, bền vững cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng của địa phƣơng. Hiện nay, số lƣợng các nghiên cứu về chính sách đất đai nói chung và giao đất, giao rừng nói riêng cho ngƣời DTTS trên địa bàn huyện A Lƣới còn ít, mức độ đó ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: