Danh mục

Mờ hóa trong một số tiểu thuyết của John Maxwell Coetzee

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 461.02 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này tập trung nghiên cứu nghệ thuật mờ hóa trong tiểu thuyết Coetzee qua việc khảo sát ba tiểu thuyết nổi tiếng Giữa miền đất ấy, Đợi bọn mọi và Cuộc đời và thời đại của Michael K.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mờ hóa trong một số tiểu thuyết của John Maxwell CoetzeeTAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 6 (31) - Thaùng 8/2015Mờ hóa trong một số tiểu thuyết của John Maxwell Coetzee Declearisation in some of John Maxwell Coetzee’s novels CN. Phạm Thị Phương Ngọc Trường Đại học Sư phạm TP.HCM B.A. Pham Thi Phuong Ngoc Ho Chi Minh City University of PedagogyTóm tắtJohn Maxwell Coetzee là một trong những tác giả lớn của văn học đương đại thế giới. Sức hấp dẫn từnhững trang tiểu thuyết của Coetzee không chỉ nằm ở nội dung hiện thực lịch sử và số phận con ngườimà còn ở một phong cách nghệ thuật độc đáo. Trong đó, mờ hóa là thủ pháp nghệ thuật đ c trưng đư cCoetzee sử d ng thành công trong nhi u tác ph m. ài viết này tập trung nghi n cứu nghệ thuật mờ hóatrong tiểu thuyết Coetzee qua việc khảo sát ba tiểu thuyết nổi tiếng Giữa miền đất ấy, Đợi bọn mọi vàCuộc đời và thời đại của Michael K.Từ khóa: John Maxwell Coetzee, văn học hậu hiện đại, mờ hóa…AbstractJohn Maxwell Coetzee, known as one of the greatest authors of our contemporary literature. Theattraction drawn from his novels lie not only in slices of historical reality and human fate, but aslo apeculiar style of art. In particular, declearisation was his typical implement to be successfully used forprosody in many works. This article will focus on studying the art of declearisation in three novels ofCoetzee, including In the Heart of the Country, Waiting for the Barbarians, and Life and Times ofMichael K.Keywords: John Maxwell Coetzee, postmodern literature, declearisation… 1. Đặt vấn đề M c đích của mờ hóa là nhằm tạo ra hiệu Mờ hóa là thuật ngữ văn học đư c đ quả th m mĩ, trong đó “đối tượng đượcxuất lần đầu ti n trong bài báo của L Huy miêu tả hiện lên không rõ ràng” và “người ắc: “Mờ hóa như một cứu cánh của văn viết cố tình xóa mờ các đường viền, cácxuôi hiện đại” (Tạp chí Văn nghệ quân đội, đặc điểm cá biệt của đối tượng nhằm tạosố 38, tháng 7 năm 1999). Sau đó, khái cho độc giả cảm giác về sự mơ hồ, tốiniệm này tiếp t c đư c L Huy ắc khai nghĩa” [ ;tr.97]. Kĩ thuật mờ hóa khiến chothác sâu hơn để áp d ng nghi n cứu loại tác ph m văn xuôi trở n n khó hiểu nhưnghình văn xuôi hư cấu hậu hiện đại trong chính đi u đó đã góp phần “vẫy gọi” độccông trình “Văn học hậu hiện đại – lí giả tham gia đồng sáng tạo với nhà văn.thuyết và tiếp nhận” ( 13). công trình Mờ hóa đư c các tiểu thuyết gia vận d ngnày, tác giả cho rằng mờ hóa là không phải hiệu quả trong hoàn cảnh hiện đại và hậumột thủ pháp nghệ thuật đơn thuần mà bao hiện đại. ởi lẽ, từ thế kỉ XX trở đi, congồm một hệ thống các thủ pháp như dòng ý người bắt đầu cảm thấy hoang mang v thếthức, phân mảnh, huy n ảo, giễu nhại... giới hiện thực. Hiện thực không còn là hiện 67thực không còn là hiện thực đơn nhất mà là phần: trình bày, thắt nút, phát triển, đỉnhhiện thực thậm phồn, đa trị. Do đó, trong điểm và kết thúc. Họ chú trọng vào việcquá trình sáng tạo, các nhà văn hạn chế tối phân mảnh và phá vỡ cốt truyện. Cốtđa việc mi u tả thế giới hiện thực một cách truyện đư c đơn giản hóa một cách tối đa,rõ ràng, rạch ròi, họ không áp đ t định kiến đứt gãy, gián đoạn, từ đó tác ph m trở n nchủ quan của mình l n người đọc mà tạo tối nghĩa, khó hiểu. Sáng tác theo xu hướngcơ hội cho độc giả lí giải hiện thực ấy. Kĩ văn học hậu hiện đại, Coetzee không đthuật mờ hóa trở n n đắc d ng trong việc cao cốt truyện trong các tiểu thuyết củaxây dựng một hiện thực đa chi u, mơ hồ, mình. Nhi u tiểu thuyết của ông có cốtđúng với tinh thần của kỉ nguy n hiện đại truyện mờ hóa và khó nắm bắt.và hậu hiện đại. Vì vậy, nó đư c xem là Giữa miền đất ấy (In the Heart of themột phương thức sáng tạo chủ đạo và phổ Country, 1977) có cốt truyện không quábiến của tiểu thuyết đương đại. phức tạp nhưng mơ hồ, khó hiểu. Câu John Maxwell Coetzee (1940) – nhà chuyện đư c kể lại qua lời độc thoại ngôivăn Nam Phi da trắng, từng đoạt giải Nobel thứ nhất của nhân vật Magda, con gái mộtvào năm 3 - là cây bút hậu hiện đại vận chủ đất da trắng tại vùng thảo nguy n hẻod ng khá thành công kĩ thuật mờ hóa trong lánh Nam Phi. Nội dung tiểu thuyết xoaytiểu thuyết của mình. Các nhà ph bình vẫn quanh cuộc sống tẻ nhạt của cô gái da trắnggọi Coe ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: