Mổ máu tụ dưới màng cứng cấp tính trên bệnh nhân đã mổ máu tụ dưới mạn tính, nhân một trường hợp
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 403.71 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày một ca lâm sàng sau mổ MTDMC kỹ thuật khoan 1 lỗ, phải mổ lại do máu tụ dưới màng cứng cấp tính. Qua đó bàn luận về nguyên nhân và cách xử lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mổ máu tụ dưới màng cứng cấp tính trên bệnh nhân đã mổ máu tụ dưới mạn tính, nhân một trường hợpNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 6 * 2015 MỔ MÁU TỤ DƯỚI MÀNG CỨNG CẤP TÍNH TRÊN BỆNH NHÂN ĐÃ MỔ MÁU TỤ DƯỚI MẠN TÍNH, NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP Bùi Huy Mạnh*Tóm tắt Máu tụ dưới màng cứng mạn tính (DMCMT) là bệnh thường gặp trong thực hành lâm sàng của phẫuthuật thần kinh. Mổ máu tụ DMCMT hay dùng kỹ thuật khoan lỗ nhỏ (burr hole). Tỷ lệ biến chứng saumổ có thể gặp là máu tụ dưới màng cứng cấp tính(khoảng 5,4%-11%), hay gặp trên bệnh nhân dùng thuốcchống đông. Bài viết trình bày một ca lâm sàng sau mổ MTDMC kỹ thuật khoan 1 lỗ, phải mổ lại do máutụ dưới màng cứng cấp tính. Qua đó bàn luận về nguyên nhân và cách xử lý. Từ khóa: máu tụ dưới màng cứng mạn tính, khoan lỗ nhỏ.SUMMARY A CASE REPORT: ACUTE SUBDURAL HEMATOMA AFTER SURGICAL TREATMENT OF CHRONIC SUBDURAL HEMATOMA Bui Huy Manh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 6 - 2015: 56 - 59 Chronic subdural hematoma (CSDH) is one of the most common clinical entities in daily neurosurgicalpractice. CSDH were treated by burr hole craniostomy with closed system drainage. Acute subduralhematoma (ASH) is one of the postoperative complications (about 5,4-11%). This report presents one caserecurrence as ASH. Keywords: Chronic subdural hematoma, burr hole craniotomyBỆNH ÁN LÂM SÀNG hôn mê. Xử trí đặt nội khí quản, chụp phim CT sọ kiểm tra: máu tụ DMC cấp tính. Đi mổ Bệnh nhân Vi Văn B, nam 63 tuổi. Tiền sử tai bệnh nhân mê G 6 điểm.biến mạch não, liệt ½ người di chứng. Trước vào Mổ lần 2: Mở rộng vết mổ cũ, nhiều máu mớiviện 5 ngày, đau đầu, lơ mơ dần hôn mê. (máu đỏ, máu đông) chảy vào khoang dưới Vào viện: mê G: 8 điểm, liệt nửa người. Chẩn màng cứng. Não xẹp, không phù, nguyên nhânđoán máu tụ DMC bán cầu T. Tiểu cầu 245G/l; chảy máu do ngoài da, chân dẫn lưu, máu chảyProthrombin 111,5%. Sinh hóa, chức năng gan sau rút dẫn lưu, chảy ngược vào trong. Chẩnbình thường. đoán: chảy máu dưới màng cứng do chảy máu Xử trí: Mổ cấp cứu, khoan 1 lỗ, bơm rửa, đặt da đầu.dẫn lưu. Sau mổ tri giác cải thiện,ngày thứ nhất Xử lý: lấy máu tụ, cầm máu, bơm rửa khoangvà ngày thứ 2 sau mổ bệnh nhân G:13 điểm, tiếp dưới màng cứng. Vá lại màng cứng, đặt lạixúc được, dẫn lưu ra ít. Chụp CT kiểm tra kết xương.quả não nở tốt. Sau mổ bệnh nhân tiến triển tốt, tri giác cải Ngày thứ 3 sau mổ: Rút dẫn lưu, máu đỏ thiện nhanh, rút ống tự thở sớm sau 6h. Ra việnchảy nhiều qua chân dẫn lưu, ép gạc không sau 5 ngày điều trị.Phim kiểm tra não nở tốt, cònkết quả khâu lại chân dẫn lưu. Tri giác suy ít máu tụ nhỏ dưới màng cứng.giảm nhanh, sau 10 phút, bệnh nhân thở ngáy, * Khoa Phẫu Thuật Thần Kinh, bệnh viện Việt Đức, Hà Nội. Tác giả liên lạc: Bs Bùi Huy Mạnh ĐT: 0912969444. Email Drmanhvd2014@gmail.com56 Chuyên Đề Phẫu Thuật Thần KinhY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 6 * 2015 Nghiên cứu Y họcHình 1: Phim CT scanner sọ trước mổHình 2: Phim chụp CT scanner kiểm tra sau mổ 2 ngày.Chuyên Đề Phẫu Thuật Thần Kinh 57Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 6 * 2015Hình 3: Phim chụp kiểm tra ngày thứ 3 khi tri giác xấu điHình 4: chụp kiểm tra sau mổ lần 2, lấy máu tụBÀN LUẬN đầu, dưới da chiếm phần lớn. Các yếu tố thuận lợi là bệnh nhân dùng thuốc chống đông, não nở Sau mổ máu tụ DMC mạn tính đa số kết quả kém sau mổ(5). Chúng tôi gặp trường hợp máu tụtốt, có thể từ 72-95%(2,4). Các biến chứng có thể DMC do chảy máu chân dẫn lưu từ da đầu, dogặp sau mổ máu tụ DMC mạn tính hay gặp nhất tổn thương mạch khi dẫn lưu đi qua tạo thànhlà chảy máu các loại. Trên 500 bệnh nhân mổ của lực ép cầm máu, khi rút dẫn lưu tạo điều kiệnmột nghiên cứu ở Nhật Bản thấy có các biến chảy máu. Các tác giả cũng cho rằng là một biếnchứng sau: chứng có thể đề phòng được bằng cách cầm máu Máu tụ dưới màng cứng cấp tính hay gặp kỹ da đầu, tổ chức dưới da, thậm chí dùng vậtnhất trong nhóm biến chứng gây tăng áp lực liệu cầm máu Gelfoam(3). Với chân dẫn lưu khâutrong sọ, chiếm gần nửa các trường hợp chỉ chờ , khi rút dẫn lưu sẽ buộc ngay.(48%)(1,2,3). Nguyên nhân có thể do chảy máu từ Nguyên nhân chảy máu do tổn thương vỏngoài vết thương da đầu, tổn thương mạch vỏ não bởi đầu sonde dẫn lưu ít gặp hơn, cần để ýnão, mạch màng cứng. Trong đó chảy máu từ da58 Chuyên Đề Phẫu Thuật Thần KinhY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 6 * 2015 Nghiên cứu Y họcthao tác và lỗ mở xương đủ rộng làm động tác sau rút dẫn lưu. Chứng tỏ có máu chảy rấtlùa sonde bơm rửa được an toàn. nhanh, qua lỗ khoan vào khoang dưới màngBảng 1: Các biến chứng sau mổ máu tụ DMCMT(3) cứng. Mặc dù trước mổ bệnh nhân phải đặt ống Biến chứng Số BN nội khí quản, nhưng thời gian ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mổ máu tụ dưới màng cứng cấp tính trên bệnh nhân đã mổ máu tụ dưới mạn tính, nhân một trường hợpNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 6 * 2015 MỔ MÁU TỤ DƯỚI MÀNG CỨNG CẤP TÍNH TRÊN BỆNH NHÂN ĐÃ MỔ MÁU TỤ DƯỚI MẠN TÍNH, NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP Bùi Huy Mạnh*Tóm tắt Máu tụ dưới màng cứng mạn tính (DMCMT) là bệnh thường gặp trong thực hành lâm sàng của phẫuthuật thần kinh. Mổ máu tụ DMCMT hay dùng kỹ thuật khoan lỗ nhỏ (burr hole). Tỷ lệ biến chứng saumổ có thể gặp là máu tụ dưới màng cứng cấp tính(khoảng 5,4%-11%), hay gặp trên bệnh nhân dùng thuốcchống đông. Bài viết trình bày một ca lâm sàng sau mổ MTDMC kỹ thuật khoan 1 lỗ, phải mổ lại do máutụ dưới màng cứng cấp tính. Qua đó bàn luận về nguyên nhân và cách xử lý. Từ khóa: máu tụ dưới màng cứng mạn tính, khoan lỗ nhỏ.SUMMARY A CASE REPORT: ACUTE SUBDURAL HEMATOMA AFTER SURGICAL TREATMENT OF CHRONIC SUBDURAL HEMATOMA Bui Huy Manh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 6 - 2015: 56 - 59 Chronic subdural hematoma (CSDH) is one of the most common clinical entities in daily neurosurgicalpractice. CSDH were treated by burr hole craniostomy with closed system drainage. Acute subduralhematoma (ASH) is one of the postoperative complications (about 5,4-11%). This report presents one caserecurrence as ASH. Keywords: Chronic subdural hematoma, burr hole craniotomyBỆNH ÁN LÂM SÀNG hôn mê. Xử trí đặt nội khí quản, chụp phim CT sọ kiểm tra: máu tụ DMC cấp tính. Đi mổ Bệnh nhân Vi Văn B, nam 63 tuổi. Tiền sử tai bệnh nhân mê G 6 điểm.biến mạch não, liệt ½ người di chứng. Trước vào Mổ lần 2: Mở rộng vết mổ cũ, nhiều máu mớiviện 5 ngày, đau đầu, lơ mơ dần hôn mê. (máu đỏ, máu đông) chảy vào khoang dưới Vào viện: mê G: 8 điểm, liệt nửa người. Chẩn màng cứng. Não xẹp, không phù, nguyên nhânđoán máu tụ DMC bán cầu T. Tiểu cầu 245G/l; chảy máu do ngoài da, chân dẫn lưu, máu chảyProthrombin 111,5%. Sinh hóa, chức năng gan sau rút dẫn lưu, chảy ngược vào trong. Chẩnbình thường. đoán: chảy máu dưới màng cứng do chảy máu Xử trí: Mổ cấp cứu, khoan 1 lỗ, bơm rửa, đặt da đầu.dẫn lưu. Sau mổ tri giác cải thiện,ngày thứ nhất Xử lý: lấy máu tụ, cầm máu, bơm rửa khoangvà ngày thứ 2 sau mổ bệnh nhân G:13 điểm, tiếp dưới màng cứng. Vá lại màng cứng, đặt lạixúc được, dẫn lưu ra ít. Chụp CT kiểm tra kết xương.quả não nở tốt. Sau mổ bệnh nhân tiến triển tốt, tri giác cải Ngày thứ 3 sau mổ: Rút dẫn lưu, máu đỏ thiện nhanh, rút ống tự thở sớm sau 6h. Ra việnchảy nhiều qua chân dẫn lưu, ép gạc không sau 5 ngày điều trị.Phim kiểm tra não nở tốt, cònkết quả khâu lại chân dẫn lưu. Tri giác suy ít máu tụ nhỏ dưới màng cứng.giảm nhanh, sau 10 phút, bệnh nhân thở ngáy, * Khoa Phẫu Thuật Thần Kinh, bệnh viện Việt Đức, Hà Nội. Tác giả liên lạc: Bs Bùi Huy Mạnh ĐT: 0912969444. Email Drmanhvd2014@gmail.com56 Chuyên Đề Phẫu Thuật Thần KinhY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 6 * 2015 Nghiên cứu Y họcHình 1: Phim CT scanner sọ trước mổHình 2: Phim chụp CT scanner kiểm tra sau mổ 2 ngày.Chuyên Đề Phẫu Thuật Thần Kinh 57Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 6 * 2015Hình 3: Phim chụp kiểm tra ngày thứ 3 khi tri giác xấu điHình 4: chụp kiểm tra sau mổ lần 2, lấy máu tụBÀN LUẬN đầu, dưới da chiếm phần lớn. Các yếu tố thuận lợi là bệnh nhân dùng thuốc chống đông, não nở Sau mổ máu tụ DMC mạn tính đa số kết quả kém sau mổ(5). Chúng tôi gặp trường hợp máu tụtốt, có thể từ 72-95%(2,4). Các biến chứng có thể DMC do chảy máu chân dẫn lưu từ da đầu, dogặp sau mổ máu tụ DMC mạn tính hay gặp nhất tổn thương mạch khi dẫn lưu đi qua tạo thànhlà chảy máu các loại. Trên 500 bệnh nhân mổ của lực ép cầm máu, khi rút dẫn lưu tạo điều kiệnmột nghiên cứu ở Nhật Bản thấy có các biến chảy máu. Các tác giả cũng cho rằng là một biếnchứng sau: chứng có thể đề phòng được bằng cách cầm máu Máu tụ dưới màng cứng cấp tính hay gặp kỹ da đầu, tổ chức dưới da, thậm chí dùng vậtnhất trong nhóm biến chứng gây tăng áp lực liệu cầm máu Gelfoam(3). Với chân dẫn lưu khâutrong sọ, chiếm gần nửa các trường hợp chỉ chờ , khi rút dẫn lưu sẽ buộc ngay.(48%)(1,2,3). Nguyên nhân có thể do chảy máu từ Nguyên nhân chảy máu do tổn thương vỏngoài vết thương da đầu, tổn thương mạch vỏ não bởi đầu sonde dẫn lưu ít gặp hơn, cần để ýnão, mạch màng cứng. Trong đó chảy máu từ da58 Chuyên Đề Phẫu Thuật Thần KinhY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 6 * 2015 Nghiên cứu Y họcthao tác và lỗ mở xương đủ rộng làm động tác sau rút dẫn lưu. Chứng tỏ có máu chảy rấtlùa sonde bơm rửa được an toàn. nhanh, qua lỗ khoan vào khoang dưới màngBảng 1: Các biến chứng sau mổ máu tụ DMCMT(3) cứng. Mặc dù trước mổ bệnh nhân phải đặt ống Biến chứng Số BN nội khí quản, nhưng thời gian ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Máu tụ dưới màng cứng mạn tính Khoan lỗ nhỏ Phẫu thuật thần kinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 207 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 195 0 0 -
6 trang 185 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 184 0 0 -
8 trang 184 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 183 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 181 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 178 0 0