![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Mô tả kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm của người chế biến thực phẩm tại bếp ăn bán trú trong các trường học của thành phố Thanh Hóa năm 2020
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 712.84 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày mô tả kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm của người chế biến thực phẩm tại bếp ăn bán trú trong các trường học của thành phố Thanh Hóa năm 2020. Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang điều tra trên 400 người chế biến thực phẩm tại bếp ăn bán trú tất cả các trường học trên địa bàn thành phố Thanh Hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô tả kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm của người chế biến thực phẩm tại bếp ăn bán trú trong các trường học của thành phố Thanh Hóa năm 2020 TC.DD & TP 17 (2) - 2021 MÔ TẢ KIẾN THỨC VỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM CỦA NGƯỜI CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TẠI BẾP ĂN BÁN TRÚ TRONG CÁC TRƯỜNG HỌC CỦA THÀNH PHỐ THANH HÓA NĂM 2020 Lê Hồng Quang1, Lê Thị Hương2, Nguyễn Thị Thu Liễu2 Mục tiêu: Mô tả kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm của người chế biến thực phẩm tại bếp ăn bán trú trong các trường học của thành phố Thanh Hóa năm 2020. Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang điều tra trên 400 người chế biến thực phẩm tại bếp ăn bán trú tất cả các trường học trên địa bàn thành phố Thanh Hóa. Ngưởi chế biến thực phẩm được phỏng vấn bằng bộ câu hỏi định lượng. Kết quả: Tỷ lệ người chế biến thực phẩm đạt yêu cầu kiến thức chung về ATVSTP là 73,4%. Cụ thể, tỉ lệ người trả lời đúng về triệu chứng ngộ độc thực phẩm rét run, sốt; hôn mê, co giật lần lượt là 19% và 21,4%. Về nguyên nhân ngộ độc thực phẩm: 66,2% người trả lời biết một trong nguyên nhân là do thực phẩm có sẵn chất độc, 49,2 % người trả lời là do sử dụng phụ gia thực phẩm ngoài danh mục. Về xử trí khi xảy ra ngộ độc thực phẩm: tỉ lệ người trả lời là đình chỉ thực phẩm nghi ngờ; lưu giữ thực phẩm nghi ngờ, chất nôn, phân; gọi cấp cứu lần lượt chiếm tỉ lệ 56,9%; 50,5%; 33,8%. Kết luận: Tỷ lệ người chế biến thực phẩm đạt yêu cầu kiến thức chung về ATVSTP là 73,4%. Từ khóa: Kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm, người chế biến thực phẩm, bếp ăn bán trú trong các trường học, thành phố Thanh Hóa. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tại Việt Nam, ngộ độc thực phẩm nhân cũng như không được trang bị đầy (NĐTP) trong những năm gần đây có đủ kiến thức về ATVSTP thì sẽ dẫn đến chiều hướng tăng lên, và đang là một việc thực hành ATVSTP không đảm vấn đề rất đáng báo động [1],[2]; Có bảo, làm tăng nguy cơ gây ô nhiễm rất nhiều nguyên nhân dẫn đến các vụ thực phẩm. Vì vậy, việc đảm bảo kiến NĐTP, và bếp ăn tập thể (BĂTT) là thức và thực hành của người CBTP tại một trong những nơi có nguy cơ cao BĂTT đạt yêu cầu sẽ góp phần quyết xảy ra các vụ ngộ độc hàng loạt [3]. định đến chất lượng bữa ăn cho giáo Bên cạnh việc đảm bảo điều kiện an viên và học sinh trong trường. Do vậy, toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP), thì chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Mô tả cần phải đảm bảo về kiến thức, thực kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm hành về ATVSTP của người chế biến của người chế biến thực phẩm tại bếp thực phẩm (CBTP). Một người CBTP ăn bán trú trong các trường học của nếu không đảm bảo về mặt vệ sinh cá thành phố Thanh Hóa năm 2020.” 1 Ngày gửi bài: 01/03/2021 Sở Y tế Thanh Hóa 2 Ngày phản biện đánh giá: 01/04/2021 Trường ĐH Y Hà Nội Ngày đăng bài: 01/05/2021 54 TC.DD & TP 17 (2) - 2021 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP câu hỏi được thiết kế gồm các phần: NGHIÊN CỨU: thông tin chung về ĐTNC, kiến thức 2.1. Đối tượng nghiên cứu ATVSTP của người CBTP (điều kiện đảm bảo cần thiết ATVSTP khu CBTP, Nghiên cứu được tiến hành trên người nguồn gây ÔNTP, nguyên nhân, biểu trực tiếp chế biến thực phẩm tại bếp ăn hiện và xử trí NĐTP, vật liệu của dụng bán trú của 91 trường gồm: 58 trường cụ chế biến và chứa đựng thực phẩm, tủ mầm non, 33 trường tiểu học; 17 trường đựng dụng cụ, người không được tiếp tư thục, 74 trường công lập. Tiêu chuẩn xúc với thực phẩm, lý do, yêu cầu của lựa chọn: Đối tượng đang làm việc tại lưu mẫu thực phẩm, tác dụng của nước BĂTT nấu ăn cho học sinh, giáo viên sạch trong CBTP, bảo hộ lao động trong trong các trường thuộc địa bàn thành CBTP, hành vi người CBTP không được phố Thanh Hóa, có thời gian làm việc ít phép làm khi CBTP, trường hợp người nhất 6 tháng. Nhiệm vụ chính là CBTP CBTP phải rửa tay). tại BĂTT. Đồng ý tham gia nghiên cứu và có thể trả lời. Phương pháp đánh giá: Đánh giá kiến thức ATTP của người CBTP gồm 24 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu câu hỏi: Với câu hỏi một lựa chọn: Trả Điều tra thực địa được tiến hành từ lời đúng được 1 điểm, trả lời sai không tháng 8 đến tháng 11/2020. được điểm. Với câu hỏi nhiều lựa chọn: 2.3. Thiết kế nghiên cứu Mỗi ý trả lời đúng được 1 điểm, sai không được điểm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô tả kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm của người chế biến thực phẩm tại bếp ăn bán trú trong các trường học của thành phố Thanh Hóa năm 2020 TC.DD & TP 17 (2) - 2021 MÔ TẢ KIẾN THỨC VỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM CỦA NGƯỜI CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TẠI BẾP ĂN BÁN TRÚ TRONG CÁC TRƯỜNG HỌC CỦA THÀNH PHỐ THANH HÓA NĂM 2020 Lê Hồng Quang1, Lê Thị Hương2, Nguyễn Thị Thu Liễu2 Mục tiêu: Mô tả kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm của người chế biến thực phẩm tại bếp ăn bán trú trong các trường học của thành phố Thanh Hóa năm 2020. Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang điều tra trên 400 người chế biến thực phẩm tại bếp ăn bán trú tất cả các trường học trên địa bàn thành phố Thanh Hóa. Ngưởi chế biến thực phẩm được phỏng vấn bằng bộ câu hỏi định lượng. Kết quả: Tỷ lệ người chế biến thực phẩm đạt yêu cầu kiến thức chung về ATVSTP là 73,4%. Cụ thể, tỉ lệ người trả lời đúng về triệu chứng ngộ độc thực phẩm rét run, sốt; hôn mê, co giật lần lượt là 19% và 21,4%. Về nguyên nhân ngộ độc thực phẩm: 66,2% người trả lời biết một trong nguyên nhân là do thực phẩm có sẵn chất độc, 49,2 % người trả lời là do sử dụng phụ gia thực phẩm ngoài danh mục. Về xử trí khi xảy ra ngộ độc thực phẩm: tỉ lệ người trả lời là đình chỉ thực phẩm nghi ngờ; lưu giữ thực phẩm nghi ngờ, chất nôn, phân; gọi cấp cứu lần lượt chiếm tỉ lệ 56,9%; 50,5%; 33,8%. Kết luận: Tỷ lệ người chế biến thực phẩm đạt yêu cầu kiến thức chung về ATVSTP là 73,4%. Từ khóa: Kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm, người chế biến thực phẩm, bếp ăn bán trú trong các trường học, thành phố Thanh Hóa. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tại Việt Nam, ngộ độc thực phẩm nhân cũng như không được trang bị đầy (NĐTP) trong những năm gần đây có đủ kiến thức về ATVSTP thì sẽ dẫn đến chiều hướng tăng lên, và đang là một việc thực hành ATVSTP không đảm vấn đề rất đáng báo động [1],[2]; Có bảo, làm tăng nguy cơ gây ô nhiễm rất nhiều nguyên nhân dẫn đến các vụ thực phẩm. Vì vậy, việc đảm bảo kiến NĐTP, và bếp ăn tập thể (BĂTT) là thức và thực hành của người CBTP tại một trong những nơi có nguy cơ cao BĂTT đạt yêu cầu sẽ góp phần quyết xảy ra các vụ ngộ độc hàng loạt [3]. định đến chất lượng bữa ăn cho giáo Bên cạnh việc đảm bảo điều kiện an viên và học sinh trong trường. Do vậy, toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP), thì chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Mô tả cần phải đảm bảo về kiến thức, thực kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm hành về ATVSTP của người chế biến của người chế biến thực phẩm tại bếp thực phẩm (CBTP). Một người CBTP ăn bán trú trong các trường học của nếu không đảm bảo về mặt vệ sinh cá thành phố Thanh Hóa năm 2020.” 1 Ngày gửi bài: 01/03/2021 Sở Y tế Thanh Hóa 2 Ngày phản biện đánh giá: 01/04/2021 Trường ĐH Y Hà Nội Ngày đăng bài: 01/05/2021 54 TC.DD & TP 17 (2) - 2021 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP câu hỏi được thiết kế gồm các phần: NGHIÊN CỨU: thông tin chung về ĐTNC, kiến thức 2.1. Đối tượng nghiên cứu ATVSTP của người CBTP (điều kiện đảm bảo cần thiết ATVSTP khu CBTP, Nghiên cứu được tiến hành trên người nguồn gây ÔNTP, nguyên nhân, biểu trực tiếp chế biến thực phẩm tại bếp ăn hiện và xử trí NĐTP, vật liệu của dụng bán trú của 91 trường gồm: 58 trường cụ chế biến và chứa đựng thực phẩm, tủ mầm non, 33 trường tiểu học; 17 trường đựng dụng cụ, người không được tiếp tư thục, 74 trường công lập. Tiêu chuẩn xúc với thực phẩm, lý do, yêu cầu của lựa chọn: Đối tượng đang làm việc tại lưu mẫu thực phẩm, tác dụng của nước BĂTT nấu ăn cho học sinh, giáo viên sạch trong CBTP, bảo hộ lao động trong trong các trường thuộc địa bàn thành CBTP, hành vi người CBTP không được phố Thanh Hóa, có thời gian làm việc ít phép làm khi CBTP, trường hợp người nhất 6 tháng. Nhiệm vụ chính là CBTP CBTP phải rửa tay). tại BĂTT. Đồng ý tham gia nghiên cứu và có thể trả lời. Phương pháp đánh giá: Đánh giá kiến thức ATTP của người CBTP gồm 24 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu câu hỏi: Với câu hỏi một lựa chọn: Trả Điều tra thực địa được tiến hành từ lời đúng được 1 điểm, trả lời sai không tháng 8 đến tháng 11/2020. được điểm. Với câu hỏi nhiều lựa chọn: 2.3. Thiết kế nghiên cứu Mỗi ý trả lời đúng được 1 điểm, sai không được điểm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dinh dưỡng học An toàn vệ sinh thực phẩm Chế biến thực phẩm Bếp ăn bán trú Bếp ăn tập thểTài liệu liên quan:
-
6 trang 337 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu quy trình sản xuất cà phê bột
29 trang 199 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 144 0 0 -
229 trang 142 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Quy trình sản xuất lạp xưởng tại Xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong
69 trang 141 0 0 -
Nghiên cứu quy trình sản xuất nước chanh dây (Passiflora edulis) có ga
8 trang 139 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 20: Nấm ăn và nấm men trong đời sống (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 117 0 0 -
Giáo trình Lạnh đông rau quả xuất khẩu: Phần 1 - GS.TSKH. Trần Đức Ba (chủ biên)
195 trang 93 1 0 -
giáo trình máy chế biến thực phẩm phần 1
10 trang 61 0 0 -
2 trang 59 0 0