Mô tả một số chi thường gặp – Phần 2
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 565.97 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chi Micromonospora: Có hệ sợi sinh trưởng mạnh, phân nhánh, có vách ngăn, đường kính trung bình 0,5 µm. Bào tử không có khả năng di động mọc trực tiếp hoặc từ cuống sinh bào tử. Không có khuẩn ty khí sinh. Gram dương, không nhuộm kháng acid. Thành tế bào bào chứa meso-DAP, và/ hoặc acid 3-hydroxy diaminopimelic, glycin. Thành phần đường chứa xylose và arabinose. Thành phần phospholipid gồm phosphatidylethanolamin, phosphatidylinositol và phosphatidylinositol mannoside. Thành phần menaquinone chính là MK9(H4), MK-10(H4), MK-10(H6) và MK-12(H6). Hiếu khí đến vi hiếu khí. Hóa dị dưỡng hữu cơ. Nhạy cảm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô tả một số chi thường gặp – Phần 2 Mô tả một số chi thường gặp – Phần 2Chi Micromonospora:Có hệ sợi sinh trưởng mạnh, phân nhánh, có vách ngăn, đường kính trungbình 0,5 µm. Bào tử không có khả năng di động mọc trực tiếp hoặc từ cuốngsinh bào tử. Không có khuẩn ty khí sinh. Gram dương, không nhuộm khángacid. Thành tế bào bào chứa meso-DAP, và/ hoặc acid 3-hydroxydiaminopimelic, glycin. Thành phần đường chứa xylose và arabinose. Thànhphần phospholipid gồm phosphatidylethanolamin, phosphatidylinositol vàphosphatidylinositol mannoside. Thành phần menaquinone chính là MK-9(H4), MK-10(H4), MK-10(H6) và MK-12(H6). Hiếu khí đến vi hiếu khí.Hóa dị dưỡng hữu cơ. Nhạy cảm với pH dưới 6,0. Có khả năng sinh trưởngở nhiệt độ từ 20-40oC. Tỷ lệ mol GC trong ADN là 71-73%.Loài chuẩn: Micromonospora chalceaChi Streptomyces:Hệ sợi sinh dưỡng phân nhánh nhiều lần, ít khi đứt đoạn, đường kính 0,5-2,0µm. Khuẩn ty khí sinh ở giai đoạn trưởng thành tạo chuỗi từ ba đến nhiềubào tử. Một số ít loài hình thành chuỗi bào tử ngắn trên khuẩn ty cơ chất.Bào tử không có khả năng di động. Các khuẩn lạc ban đầu thường trơn nhẵnnhưng sau đó khuẩn ty khí sinh sẽ phát triển rất mạnh mẽ. Sinh nhiều loạisắc tố khác nhau cũng như sắc tố có khả năng khuếch tán ra môi trường. Rấtnhiều chủng sản sinh ra một hoặc nhiều loại chất kháng sinh. Hiếu khí,Gram dương, không nhuộm kháng acid-cồn, hóa dị dưỡng hữu cơ, catalasedương tính. Thường có khả năng khử nitrate thành nitrit, phân hủy adenine,esculin, casein, gelatin, hypoxanthine, tinh bột và L-tyrosine. Có khả năngsử dụng nhiều hợp chất hữu cơ làm nguồn cacbon duy nhất. Nhiệt độ sinhtrưởng tối ưu là 25-35 oC, pH tối ưu là 6,5-8,0. Thành tế bào chứa L-DAP,không chứa acid mycolic. Thành phần acid béo gồm phần lớn acid béo bãohòa, iso- và anteiso-. Thành phần menaquinone chính là MK-9(H6), MK- phần phospholipid chính là9(H8). Thành diphosphatidylglycerol,phosphatidylethanolamine, phosphatidylinositol và phosphatidylinositolmannoside. Có nhiều trong đất, phân compôt. Một số loài gây bệnh chongười và động vật, một số loài gây bệnh ở thực vật. Tỷ lệ mol GC trongADN là 69-78%.Loài chuẩn: Streptomyces albusChi Actinomadura:Hệ sợi sinh dưỡng phân nhánh, rất phát triển. Khuẩn ty cơ chất không đứtđoạn, có hoặc không có khuẩn ty khí sinh. Khuẩn ty khí sinh ở giai đoạntrưởng thành sẽ hình thành chuỗi ngắn, đôi khi dài của các bào tử đốt(arthrospore). Chuỗi bào tử có thể ở dạng thẳng, uốn cong hoặc xoắn khôngđều (1-4 vòng). Bề mặt bào tử nhẵn hoặc có các nốt. Khuẩn ty khí sinh khiđã hình thành bào tử có màu trắng, xám hay nâu, vàng, đỏ, xanh lục, xanhlam hay tím. Hiếu khí, hóa dị dưỡng hữu cơ. Nhiệt độ sinh trưởng từ 20 đến45oC. Một số loài ưa nhiệt. Gram dương. Thành tế bào chứa meso-DAP,không chứa acid mycolic. Tế bào chứa madurose. Thành phần menaquinonechính là MK-9(H4) và MK-9(H6). Tỷ lệ mol GC trong ADN là 65-69%.Loài chuẩn: Actinomadura maduraeChi Microbispora:Khuẩn ty khí sinh phân nhánh, hình thành từng cặp hai bao tử gắn với nhau.Bào tử mọc trực tiếp hoặc trên cuống sinh bào tử ngắn, hình cầu hoặc oval,đường kính trung bình 1,2-1,6µm và không có khả năng di động. Thành tếbào chứa acid muramic, meso-DAP nhưng không chứa đường đặc trưng.Thành phần đường của toàn tế bào chứa madurose. Thành phầnmenaquinone chính là MK-9(H4). Thành phần phospholipid chính chứaphosphatidylcholine và phospholipid chứa glucosamine. Gram dương, hiếukhí, hóa dị dưỡng hữu cơ. Ưa ấm và ưa nhiệt. Hầu hết các loài để sinhtrưởng đều cần các vitamin nhóm B, đặc biệt là thiamin. Trong tự nhiênthường tồn tại trong dầu. Tỷ lệ mol GC trong ADN là 71-73%.Loài chuẩn: Microbispora roseaChi Streptosporangium:Túi bào tử hình cầu đường kính khoảng 10µm được hình thành trên khuẩn tykhí sinh. Các bào tử được hình thành bằng cách hình thành vách ngăn củasợi cuộn xoắn không phân nhánh bên trong túi bào tử. Bào tử hình cầu, hìnhoval hoặc hình que, không có khả năng di động. Thành tế bào chứa acidmuramic, meso-DAP nhưng không chứa đường đặc trưng. Thành phầnđường của toàn tế bào chứa madurose. Thành phần phospholipid chính chứaphosphatidylcholine và phospholipid chứa glucosamine. Gram dương, hiếukhí, hóa dị dưỡng hữu cơ. Ưa ấ m, một số loài có khả năng chịu được nhiệtđộ cao. Một số loài cần các vitamin nhóm B cho sinh trưởng. Tỷ lệ mol GCtrong ADN là 69-71%.Loài chuẩn: Streptosporangium roseumChi Thermomonospora:Khuẩn ty khí sinh sản sinh ra các bào tử đơn lẻ, bền nhiệt, không có khảnăng di động. Bào tử có thể sinh trực tiếp nhưng thường là trên đầu của cáccuống sinh bào tử có hoặc không phân nhánh. Bào tử cũng có hể được sinhra từ khuẩn ty cơ chất. Gram dương. Thành tế bào chứa meso-DAP nhưngkhông chứa các loại acid amin hay đường đặc trưng. Hiếu khí, hóa dị dưỡnghữu cơ. Cần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô tả một số chi thường gặp – Phần 2 Mô tả một số chi thường gặp – Phần 2Chi Micromonospora:Có hệ sợi sinh trưởng mạnh, phân nhánh, có vách ngăn, đường kính trungbình 0,5 µm. Bào tử không có khả năng di động mọc trực tiếp hoặc từ cuốngsinh bào tử. Không có khuẩn ty khí sinh. Gram dương, không nhuộm khángacid. Thành tế bào bào chứa meso-DAP, và/ hoặc acid 3-hydroxydiaminopimelic, glycin. Thành phần đường chứa xylose và arabinose. Thànhphần phospholipid gồm phosphatidylethanolamin, phosphatidylinositol vàphosphatidylinositol mannoside. Thành phần menaquinone chính là MK-9(H4), MK-10(H4), MK-10(H6) và MK-12(H6). Hiếu khí đến vi hiếu khí.Hóa dị dưỡng hữu cơ. Nhạy cảm với pH dưới 6,0. Có khả năng sinh trưởngở nhiệt độ từ 20-40oC. Tỷ lệ mol GC trong ADN là 71-73%.Loài chuẩn: Micromonospora chalceaChi Streptomyces:Hệ sợi sinh dưỡng phân nhánh nhiều lần, ít khi đứt đoạn, đường kính 0,5-2,0µm. Khuẩn ty khí sinh ở giai đoạn trưởng thành tạo chuỗi từ ba đến nhiềubào tử. Một số ít loài hình thành chuỗi bào tử ngắn trên khuẩn ty cơ chất.Bào tử không có khả năng di động. Các khuẩn lạc ban đầu thường trơn nhẵnnhưng sau đó khuẩn ty khí sinh sẽ phát triển rất mạnh mẽ. Sinh nhiều loạisắc tố khác nhau cũng như sắc tố có khả năng khuếch tán ra môi trường. Rấtnhiều chủng sản sinh ra một hoặc nhiều loại chất kháng sinh. Hiếu khí,Gram dương, không nhuộm kháng acid-cồn, hóa dị dưỡng hữu cơ, catalasedương tính. Thường có khả năng khử nitrate thành nitrit, phân hủy adenine,esculin, casein, gelatin, hypoxanthine, tinh bột và L-tyrosine. Có khả năngsử dụng nhiều hợp chất hữu cơ làm nguồn cacbon duy nhất. Nhiệt độ sinhtrưởng tối ưu là 25-35 oC, pH tối ưu là 6,5-8,0. Thành tế bào chứa L-DAP,không chứa acid mycolic. Thành phần acid béo gồm phần lớn acid béo bãohòa, iso- và anteiso-. Thành phần menaquinone chính là MK-9(H6), MK- phần phospholipid chính là9(H8). Thành diphosphatidylglycerol,phosphatidylethanolamine, phosphatidylinositol và phosphatidylinositolmannoside. Có nhiều trong đất, phân compôt. Một số loài gây bệnh chongười và động vật, một số loài gây bệnh ở thực vật. Tỷ lệ mol GC trongADN là 69-78%.Loài chuẩn: Streptomyces albusChi Actinomadura:Hệ sợi sinh dưỡng phân nhánh, rất phát triển. Khuẩn ty cơ chất không đứtđoạn, có hoặc không có khuẩn ty khí sinh. Khuẩn ty khí sinh ở giai đoạntrưởng thành sẽ hình thành chuỗi ngắn, đôi khi dài của các bào tử đốt(arthrospore). Chuỗi bào tử có thể ở dạng thẳng, uốn cong hoặc xoắn khôngđều (1-4 vòng). Bề mặt bào tử nhẵn hoặc có các nốt. Khuẩn ty khí sinh khiđã hình thành bào tử có màu trắng, xám hay nâu, vàng, đỏ, xanh lục, xanhlam hay tím. Hiếu khí, hóa dị dưỡng hữu cơ. Nhiệt độ sinh trưởng từ 20 đến45oC. Một số loài ưa nhiệt. Gram dương. Thành tế bào chứa meso-DAP,không chứa acid mycolic. Tế bào chứa madurose. Thành phần menaquinonechính là MK-9(H4) và MK-9(H6). Tỷ lệ mol GC trong ADN là 65-69%.Loài chuẩn: Actinomadura maduraeChi Microbispora:Khuẩn ty khí sinh phân nhánh, hình thành từng cặp hai bao tử gắn với nhau.Bào tử mọc trực tiếp hoặc trên cuống sinh bào tử ngắn, hình cầu hoặc oval,đường kính trung bình 1,2-1,6µm và không có khả năng di động. Thành tếbào chứa acid muramic, meso-DAP nhưng không chứa đường đặc trưng.Thành phần đường của toàn tế bào chứa madurose. Thành phầnmenaquinone chính là MK-9(H4). Thành phần phospholipid chính chứaphosphatidylcholine và phospholipid chứa glucosamine. Gram dương, hiếukhí, hóa dị dưỡng hữu cơ. Ưa ấm và ưa nhiệt. Hầu hết các loài để sinhtrưởng đều cần các vitamin nhóm B, đặc biệt là thiamin. Trong tự nhiênthường tồn tại trong dầu. Tỷ lệ mol GC trong ADN là 71-73%.Loài chuẩn: Microbispora roseaChi Streptosporangium:Túi bào tử hình cầu đường kính khoảng 10µm được hình thành trên khuẩn tykhí sinh. Các bào tử được hình thành bằng cách hình thành vách ngăn củasợi cuộn xoắn không phân nhánh bên trong túi bào tử. Bào tử hình cầu, hìnhoval hoặc hình que, không có khả năng di động. Thành tế bào chứa acidmuramic, meso-DAP nhưng không chứa đường đặc trưng. Thành phầnđường của toàn tế bào chứa madurose. Thành phần phospholipid chính chứaphosphatidylcholine và phospholipid chứa glucosamine. Gram dương, hiếukhí, hóa dị dưỡng hữu cơ. Ưa ấ m, một số loài có khả năng chịu được nhiệtđộ cao. Một số loài cần các vitamin nhóm B cho sinh trưởng. Tỷ lệ mol GCtrong ADN là 69-71%.Loài chuẩn: Streptosporangium roseumChi Thermomonospora:Khuẩn ty khí sinh sản sinh ra các bào tử đơn lẻ, bền nhiệt, không có khảnăng di động. Bào tử có thể sinh trực tiếp nhưng thường là trên đầu của cáccuống sinh bào tử có hoặc không phân nhánh. Bào tử cũng có hể được sinhra từ khuẩn ty cơ chất. Gram dương. Thành tế bào chứa meso-DAP nhưngkhông chứa các loại acid amin hay đường đặc trưng. Hiếu khí, hóa dị dưỡnghữu cơ. Cần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vi sinh vật tài liệu vi sinh vật lý thuyết vi sinh vật nghiên cứu vi sinh vật lý thuyết vi sinh vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 306 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 220 0 0 -
9 trang 170 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 118 0 0 -
67 trang 89 1 0
-
96 trang 75 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 73 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 64 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 39 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 37 0 0