Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị bệnh lý tắc ruột do bã thức ăn ở trẻ em bằng phương pháp phẫu thuật tại Bệnh viện Nhi Trung ương (01/13-06/15)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 335.36 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán và đánh giá kết quả điều trị sớm của bệnh lý tắc ruột do bã thức ăn ở trẻ em bằng phương pháp phẫu thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị bệnh lý tắc ruột do bã thức ăn ở trẻ em bằng phương pháp phẫu thuật tại Bệnh viện Nhi Trung ương (01/13-06/15) Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 MÔ TẢ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ TẮC RUỘT DO BÃ THỨC ĂN Ở TRẺ EM BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG (01/13- 06/15) Phạm Duy Hiền*, Nguyễn Minh Khôi* TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoánvà đánh giá kết quả điều trị sớmcủa bệnh lý tắc ruột do bã thức ăn ở trẻ em bằng phương pháp phẫu thuật. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu bao gồm tất cả các trường hợp bệnh nhân được chẩn đoán sau mổ tắc ruột non do bã thức ăn từ 01-2013 đến 06-2015 tại bệnh viện nhi Trung Ương. Kết quả: 30 ca tắc ruột do bã thức ăn. Tuổi thường gặp 7-10 tuổi. Tỉ lệ nữ/nam là 1,14/1. Triệu chứng lâm sàng đau bụng (chiếm 90%), trong đó đau bụng cơn chiếm 74,07% , nôn (chiếm 93,33%) trong đó nôn dịch vàng chiếm 82,14% . Hình ảnh tắc ruột rõ trên XQ bụng không chuẩn bị là 80%, 20% còn hình ảnh hơi trong đại tràng.Trên siêu âm ổ bụng, hình ảnh mô tả tắc ruột chiếm 86,87%. Tính chất diễn biến bán cấp và không hoàn toàn thể hiện qua sự thay đổi diễn biến của các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng. 13/30 bệnh nhân được phẫu thuật nội soi, chưa xử trí tổn thương hoàn toàn bằng dụng cụ nội soi, mà hỗ trợ bởi đường rạch nhỏ trên rốn. Biểu hiện tắc ruột rõ trong lúc mổ là 100%. Vị trí bã thức ăn ở hồi tràng chiếm tỷ lệ cao nhất (73,33%). Xử lý tổn thương: Dồn bã thức ăn xuống đại tràng chiếm đa số trường hợp (74,66%), còn lạimở dạ dày (23,33%) và mở ruột non lấy bã thức ăn (3,33%). Kết quả điều trị giai đoạn sớm tốt: Thời gian trung tiện sau mổ trung bình 1,45 ngày, thời gian nằm viện sau mổ trung bình 4,6 ngày. Biến chứng sau mổ: 2 trường hợp nhiễm khuẩn vết mổ và 3 trường hợp viêm ruột. Các biến chứng nhẹ và không cần can thiệp ngoại khoa. Kết luận: Tắc ruột do bã thức ăn ở trẻ em là một bệnh lý tắc ruột cơ học do nguyên nhân trong lòng ruột, bệnh diễn biến bán cấp. Xử trí tổn thương chủ yếu bằng phương pháp dồn bã thức ăn xuống đại tràng. Kết quả điều trị sớm tương đối tốt. Phẫu thuật nội soi xử trí thương tổn vẫn còn là kỹ thuật cần được xem xét và hoàn thiện. Từ khoá: Tắc ruột do bã thức ăn. ABSTRACT DESCRIPTION OF CLINICAL CHARACTERISTICS, DIAGNOSE AND TREATMENT RESULTS IN EARLY TIME OF INTESTINAL OBSTRUCTION CAUSED BY PHYTOBEZOAR IN CHILDREN Pham Duy Hien, Nguyen Minh Khoi * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 264-270 Objective: Description of clinical characteristics, diagnose and treatment results in early time of intestinal obstruction caused by phytobezoar in children. Methods: Retrospective study including all the cases of post-operative diagnosed with intestinal obstruction due to phytobezoar from January 2013 to June 2015 in National Hospital of Pediatrics. Results: 30 cases of bowel obstruction caused by phytobezoar, patient’s age: 7 and 10; male/female percentage: 1.14/1; common clinical symptom was abdominal pain (90% of all cases), 74.07% cases was fluctuating pain; vomiting (93.33%), 82.14% cases was yellow fluid. The clear image of bowel obstruction on x- ray was 80%; on ultra sound was 86.87%. The essence of sub-acute development shows through extent variation of clinical symptoms and subclinical images. 13/30 patients went through laparoscopic operation; the totally * Bệnh viện Nhi Trung Ương Tác giả liên lạc: Bs Phạm Duy Hiền ĐT: 0913304558, Email: duyhien1972@yahoo.com 264 Chuyên Đề Nhi Khoa Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học treatment using laparoscopic tools was impossible; there was a small incision in the upper of umbilical performed instead. The obvious signs of bowel obstruction during an operation were 100%. Phytobezoar located in ileum was the most common case (73.33%). Treatment: push phytobezoar into colon in most of the cases (74.66%), the rest was opening the stomach (23.33%) and opening the small bowel (3.33%). 13 cases of laparoscopic operation, the treatment was without using laparoscopic tools, but with the help of a small incision in the upper of umbilicus. The result of treatment in early time is good. The duration of gas after surgery is 1.45 days; and staying in hospital after surgery is 4.6 days. Complications: 2 cases of infection on wounded and 3 cases of enterocolitis. They were not severe and did not need emergency operation. Conclusion: Obstruction caused by phytobezoar in children is a mechanical obstruction disorder-taking place from ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị bệnh lý tắc ruột do bã thức ăn ở trẻ em bằng phương pháp phẫu thuật tại Bệnh viện Nhi Trung ương (01/13-06/15) Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 MÔ TẢ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ TẮC RUỘT DO BÃ THỨC ĂN Ở TRẺ EM BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG (01/13- 06/15) Phạm Duy Hiền*, Nguyễn Minh Khôi* TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoánvà đánh giá kết quả điều trị sớmcủa bệnh lý tắc ruột do bã thức ăn ở trẻ em bằng phương pháp phẫu thuật. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu bao gồm tất cả các trường hợp bệnh nhân được chẩn đoán sau mổ tắc ruột non do bã thức ăn từ 01-2013 đến 06-2015 tại bệnh viện nhi Trung Ương. Kết quả: 30 ca tắc ruột do bã thức ăn. Tuổi thường gặp 7-10 tuổi. Tỉ lệ nữ/nam là 1,14/1. Triệu chứng lâm sàng đau bụng (chiếm 90%), trong đó đau bụng cơn chiếm 74,07% , nôn (chiếm 93,33%) trong đó nôn dịch vàng chiếm 82,14% . Hình ảnh tắc ruột rõ trên XQ bụng không chuẩn bị là 80%, 20% còn hình ảnh hơi trong đại tràng.Trên siêu âm ổ bụng, hình ảnh mô tả tắc ruột chiếm 86,87%. Tính chất diễn biến bán cấp và không hoàn toàn thể hiện qua sự thay đổi diễn biến của các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng. 13/30 bệnh nhân được phẫu thuật nội soi, chưa xử trí tổn thương hoàn toàn bằng dụng cụ nội soi, mà hỗ trợ bởi đường rạch nhỏ trên rốn. Biểu hiện tắc ruột rõ trong lúc mổ là 100%. Vị trí bã thức ăn ở hồi tràng chiếm tỷ lệ cao nhất (73,33%). Xử lý tổn thương: Dồn bã thức ăn xuống đại tràng chiếm đa số trường hợp (74,66%), còn lạimở dạ dày (23,33%) và mở ruột non lấy bã thức ăn (3,33%). Kết quả điều trị giai đoạn sớm tốt: Thời gian trung tiện sau mổ trung bình 1,45 ngày, thời gian nằm viện sau mổ trung bình 4,6 ngày. Biến chứng sau mổ: 2 trường hợp nhiễm khuẩn vết mổ và 3 trường hợp viêm ruột. Các biến chứng nhẹ và không cần can thiệp ngoại khoa. Kết luận: Tắc ruột do bã thức ăn ở trẻ em là một bệnh lý tắc ruột cơ học do nguyên nhân trong lòng ruột, bệnh diễn biến bán cấp. Xử trí tổn thương chủ yếu bằng phương pháp dồn bã thức ăn xuống đại tràng. Kết quả điều trị sớm tương đối tốt. Phẫu thuật nội soi xử trí thương tổn vẫn còn là kỹ thuật cần được xem xét và hoàn thiện. Từ khoá: Tắc ruột do bã thức ăn. ABSTRACT DESCRIPTION OF CLINICAL CHARACTERISTICS, DIAGNOSE AND TREATMENT RESULTS IN EARLY TIME OF INTESTINAL OBSTRUCTION CAUSED BY PHYTOBEZOAR IN CHILDREN Pham Duy Hien, Nguyen Minh Khoi * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 264-270 Objective: Description of clinical characteristics, diagnose and treatment results in early time of intestinal obstruction caused by phytobezoar in children. Methods: Retrospective study including all the cases of post-operative diagnosed with intestinal obstruction due to phytobezoar from January 2013 to June 2015 in National Hospital of Pediatrics. Results: 30 cases of bowel obstruction caused by phytobezoar, patient’s age: 7 and 10; male/female percentage: 1.14/1; common clinical symptom was abdominal pain (90% of all cases), 74.07% cases was fluctuating pain; vomiting (93.33%), 82.14% cases was yellow fluid. The clear image of bowel obstruction on x- ray was 80%; on ultra sound was 86.87%. The essence of sub-acute development shows through extent variation of clinical symptoms and subclinical images. 13/30 patients went through laparoscopic operation; the totally * Bệnh viện Nhi Trung Ương Tác giả liên lạc: Bs Phạm Duy Hiền ĐT: 0913304558, Email: duyhien1972@yahoo.com 264 Chuyên Đề Nhi Khoa Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học treatment using laparoscopic tools was impossible; there was a small incision in the upper of umbilical performed instead. The obvious signs of bowel obstruction during an operation were 100%. Phytobezoar located in ileum was the most common case (73.33%). Treatment: push phytobezoar into colon in most of the cases (74.66%), the rest was opening the stomach (23.33%) and opening the small bowel (3.33%). 13 cases of laparoscopic operation, the treatment was without using laparoscopic tools, but with the help of a small incision in the upper of umbilicus. The result of treatment in early time is good. The duration of gas after surgery is 1.45 days; and staying in hospital after surgery is 4.6 days. Complications: 2 cases of infection on wounded and 3 cases of enterocolitis. They were not severe and did not need emergency operation. Conclusion: Obstruction caused by phytobezoar in children is a mechanical obstruction disorder-taking place from ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Tắc ruột do bã thức ăn Biểu hiện tắc ruột Vị trí bã thức ăn ở hồi tràngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 221 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 207 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 198 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 186 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 176 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 175 0 0 -
8 trang 173 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 173 0 0 -
6 trang 171 0 0
-
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 168 0 0