Danh mục

Mô tiết ngoài a

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 180.21 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lông tiết Có thể là đơn bào hay đa bào, có thể có nguồn gốc từ biểu bì hoặc từ những tế bào nằm sâu ở bên trong. (Lông tiết ở cây rau quế, húng chanh, cà chua...). b. Tuyến tiết Tuỳ theo các sản phẩm tiết người ta phân biệt:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô tiết ngoài aMô tiết ngoàia. Lông tiếtCó thể là đơn bào hay đa bào, có thể có nguồn gốc từbiểu bì hoặc từ những tếbào nằm sâu ở bên trong. (Lông tiết ở cây rau quế,húng chanh, cà chua...).b. Tuyến tiếtTuỳ theo các sản phẩm tiết người ta phân biệt:- Tuyến mật: thường có ở hoa, trục cụm hoa (hoaxương rắn, dừa nước...) cũngcó khi nằm trên thân và lá (cây Trẩu). Mật hoa đượcbài tiết trực tiếp qua vách tếbào hay qua lỗ khí đã biến dạng.- Tuyến thơm: thường có mặt ở các tế bào biểu bì củacánh hoa (hoa hồng nhàibưởi) người ta gọi là biểu bì tiết, nhưng ở một số loàihoa hương thơm được tiết ratừ một số lớp mô tiết gọi là tuyến thơm.- Tuyến tiết chất hôi thối: thường gặp ở một số câyhoa, cụm hoa, có tuyến tiếtchất thối để hấp dẫn côn trùng, ruồi nhặng...(Hoa củacây Xương rồng, cây Bánhạ...).5.2. Mô tiết tronga. Tế bào tiếtĐó là những tế bào riêng lẻ, nằm rải rác trong mômềm chứa những chất dochính tế bào đó tiết ra như nhựa, tinh dầu, tanin, chấtnhầy, tinh thể muối khoáng....Tế bào tiết có hình dạng tương tự như tế bào mô mềm(đôi khi lớn hơn 1chút) và có mặt ở hầu hết các cơ quan của cây.b. Túi tiếtLà những khoang hoặc túi 68ình cầu có một hay vàilớp tế bào tiết bao bọc bênngoài, căn cứ vào đặc điểm hình thành người ta chiatúi tiết ra làm 2 loại:- Túi tiết phân sinh: tế bào sinh ra túi phân chia nhiềulần tạo thành khối tếbào, sau đó các tế bào này tách rời nhau ở giữa làmthành một khoảng gian bào -48khoảng này nới rộng ra tạo thành một khoang trốnglớn chứa chất tiết (các cây họsim, họ Hoa tán...).- Túi tiết dung sinh: tế bào sinh ra túi phân chia nhiềulần tạo thành khối tếbào, sau đó các tế bào ở giữa bị tiêu huỷ đi, tạo nênmột khoảng trống lớn chứa chấttiết (túi tiết các cây họ cam...).c. Ống tiếtLà những ống dài, vách gồm 2 lớp tế bào bên trong làcác tế bào tiết, lớp bênngoài là các tế bào mô nâng đỡ. Các chất tiết có thể làtinh dầu (rau Mùi, Thìa là...)nhựa (Thông, Bông...), chất nhầy (Đay...).d. Ống nhựa mủỐng nhựa mủ được hình thành từ các tế bào mô mềm,thường có dạng hìnhống và có chứa một chất lỏng đặc biệt gọi là chấtnhựa mủ. Các ống nhựa mủ đanghoạt động tiết nhựa đều ở trạng thái sống, thường cónhiều nhân. Khi trưởng thànhnhân bị huỷ hoại đi nhưng vẫn giữ lại hạch nhân, tếbào chất khó phân biệt vì nónằm lẫn với chất nhựa mủ, màng của ống nhựa mủ cócấu tạo bằng cellulose, khônghoá gỗ, đàn hồi; ống nhựa mủ thường gặp ở cây thựcvật 2 lá mầm. Có 2 loại ốngnhựa mủ:- Ống nhựa mủ đa bào (phân đốt): gồm một chuỗicác tế bào xếp dọc, màngngăn ngang giữa các tế bào có thể còn nguyên vẹn,hoặc có các lỗ thủng hoặc bịbiến mất hoàn toàn; các ống nhựa mủ có thể liên kếtvới nhau tạo thành mạng dẫntruyền các chất nhựa mủ hoặc không (Loại nàythường gặp ở Cao su, Cúc, Sắn...).- Ống nhựa mủ đơn bào (không phân đốt): được hìnhthành từ một tế bào cónhựa mủ, khi trưởng thành các tế bào đó thường códạng ống; ống nhựa mủ đơn bàocó thể phân nhánh (cây Xương rắn) hoặc không phânnhánh (cây Trúc đào).Chất nhựa mủ thường là một chất lỏng, có thể khôngmàu trong suốt (Dâutằm) trắng đục như sữa (Cao su, Sắn...) hoặc màuvàng (Bứa...), màu đỏ (Thuốcphiện...).Thành phần hoá học của chất nhựa mủ bao gồm: cáchydratcacbon, acid hữucơ, muối, ancaloid, dầu mỡ, các chất nhầy,carotinoid, cao su, tinh bột...6. Mô cơ bảnTrong cơ thể thực vật mô cơ bản chiếm một thể tíchrất lớn, được cấu tạo bởinhững tế bào sống có màng mỏng bằng cellulose, đôikhi dày lên hoá gỗ, những tếbào của mô này có hình dạng rất đa dạng: hình tròn,trái xoan, hình trụ hay hìnhphiến... chúng có thể sắp xếp sít nhau hoặc giữachúng có những khoảng gian bàolớn. Các tế bào của mô cơ bản có thể có kích thướcrất bé, ngắn và hẹp, song cũngcó thể có kích thước rất lớn. Mô cơ bản đảm nhậnnhiều chức năng khác nhau, dựa49trên cơ sở đó người ta phân biệt ra làm 3 loại: mô hấpthu, mô đồng hoá và mô dựtrữ.

Tài liệu được xem nhiều: