Danh mục

Mối liên quan của biến đổi albumin/máu với độ nặng xuất huyết trong bệnh nhiễm Dengue người lớn

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 402.09 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày việc khảo sát mối liên quan của sự biến đổi albumin máu với độ nặng của xuất huyết trong bệnh nhiễm Dengue người lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối liên quan của biến đổi albumin/máu với độ nặng xuất huyết trong bệnh nhiễm Dengue người lớnNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 2 * 2017MỐI LIÊN QUAN CỦA BIẾN ĐỔI ALBUMIN/MÁU VỚI ĐỘ NẶNG XUẤT HUYẾT TRONG BỆNH NHIỄM DENGUE NGƯỜI LỚN Nguyễn Văn Hảo*TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát mối liên quan của sự biến đổi albumin máu với độ nặng của xuất huyếttrong bệnh nhiễm Dengue người lớn. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu quan sát dọc tiến cứu những bệnh nhân ≥15 tuổi đượcchẩn đoán nhiễm Dengue cấp, điều trị nội trú tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trong khoảng thời gian từ tháng 10năm 2009 đến tháng 10 năm 2011. Kết quả: 154 bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu. Giá trị trung bình và hệ số biến đổi albumin máugiữa các nhóm bệnh nhân phân theo độ nặng của xuất huyết khác biệt có ý nghĩa thống kê (p≤0,001 và≤0,05) ở giai đoạn nặng và giai đoạn hồi phục. Giảm albumin máu là một trong những yếu tố cảnh báo xuấthuyết nặng, với điểm cắt (cut-off point) giá trị albumin máu ≤32,5 g/L cảnh báo xuất huyết nặng (độ nhạy80%, độ đặc hiệu 80%). Kết luận: Biến đổi albumin máu không chỉ liên quan với tình trạng thoát huyết tương, mà còn liên quan vớiđộ nặng của xuất huyết. Ngoài các yếu tố lâm sàng: xuất huyết tiêu hóa, khối máu tụ, DTHC, bất thường các xétnghiệm đông máu, bác sĩ lâm sàng có thể dựa thêm vào sự thay đổi albumin/máu để nhận biết sớm và theo dõidiễn biến của tình trạng xuất huyết trong bệnh nhiễm Dengue. Từ khóa: nhiễm Dengue, xuất huyết, giảm albumin/máuABSTRACT THE RELATIONSHIP OF ALBUMINEMIA WITH THE SEVERITY OF BLEEDING IN ADULTS WITH DENGUE INFECTION Nguyen Van Hao * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 1 - 2017: 58 - 64 Objectives: To observe the relationship of albuminemia changes with the severity of bleeding during Dengueinfection in adult patients. Method: A prospective longitudinal research was conducted on patients more than 15 years old admitted tothe Hospital for Tropical Diseases from October 2009 to October 2011 with the diagnosis of Dengue infection. Results: 154 patients were recruited Mean and coefficient of variation of albuminemia were differentsignificantly between the patient groups classified according to bleeding severity (p ≤0.001 and ≤0.05) in thecritical phase and the recovery phase. Hypoalbuminemia is a factor for prediction of severe bleeding. The cut-offpoint value of plasma albumin level ≤ 32.5 g/L could predict severe bleeding (sensitivity 80%, specificity 80%) Conclusion: Change of albuminemia is not only related to plasma leakage but also to bleeding. Besides themanifestations of upper gastrointestinal bleeding, hematoma, value of Hct, haemostatic tests, the physicians canbase on changes of albuminemia values to recognize and follow the evolution of bleeding in Dengue infection. Keywords: Dengue infection, bleeding, hypoalbuminemiaĐẶT VẤN ĐỀ cộng quan trọng ở hầu hết các nước Châu Á nhiệt đới và Châu Mỹ La Tinh. Theo Tổ chức Y Bệnh nhiễm Dengue là một vấn đề y tế công * Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: ThS.BS. Nguyễn Văn Hảo ĐT: 0913857025 Email: haodiep61@gmail.com58 Nội KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * PB Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y họctế Thế giới (TCYTTG), bệnh này là một trong 10 Kết quả xét nghiệm NS1 (+) và/hoặc MAC-nguyên nhân nhập viện và tử vong hàng đầu ở ELISA Dengue (+).các quốc gia vùng Châu Á nhiệt đới(5,6). Tiêu chuẩn loại trừ Những công trình nghiên cứu về bệnh Bệnh nhân có tiền sử hoặc đang mắc cácnhiễm Dengue trước đây được thực hiện phần bệnh thận mạn, bệnh gan mạn, các bệnh: đáilớn trên trẻ em, cho thấy người bệnh có thể tử tháo đường, tiêu chảy cấp hoặc mạn.vong do biến chứng thoát huyết tương hoặc xuất Bệnh nhân nhiễm HIV/AIDShuyết nặng(1,3). Mặc dù đa số tác giả nhận xét Phụ nữ có thai.giảm albumin máu có liên quan với tình trạngthoát huyết tương(4,7) nhưng chưa có nghiên cứu Bệnh nhân không được theo dõi liên tục quanào khảo sát đầy đủ mối liên quan của albumin các giai đoạn bệnh.máu với tình trạng xuất huyết trong bệnh nhiễm Không đồng ý tham gia nghiên cứuDengue, cũng như những yếu tố góp phần giảm Cách lấy mẫunồng độ albumin huyết thanh qua các giai đoạn Mẫu được lấy ngẫu nhiên, liên tục trong suốtbệnh. Đặc biệt, những vấn đề này chưa được thời gian ngh ...

Tài liệu được xem nhiều: