Mối liên quan giữa bệnh nha chu của mẹ và sinh non – sinh nhẹ cân
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 347.35 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết xác định mối liên quan giữa bệnh nha chu của mẹ với sinh non – sinh nhẹ cân. Nghiên cứu bệnh chứng với tỉ lệ 1 Bệnh / 2 Chứng tiến hành trên 288 sản phụ (96 ca bệnh, 192 ca chứng) đến sinh tại bệnh viện Từ Dũ, TP.HCM. Nhóm bệnh gồm 96 sản phụ sinh non tháng (tuổi thai dưới 37 tuần) hoặc sinh nhẹ cân (cân nặng dưới 2500g), nhóm chứng gồm 192 sản phụ sinh con đủ tháng và đủ cân nặng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối liên quan giữa bệnh nha chu của mẹ và sinh non – sinh nhẹ cânNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 MỐI LIÊN QUAN GIỮA BỆNH NHA CHU CỦA MẸ VÀ SINH NON – SINH NHẸ CÂN Ngô Thị Quỳnh Lan*, Trần Thị Lợi**, Lưu Thị Tú Trang***, Vũ Trần Bảo Châu****TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định mối liên quan giữa bệnh nha chu của mẹ với sinh non – sinh nhẹ cân. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu bệnh chứng với tỉ lệ 1 Bệnh / 2 Chứng tiến hành trên288 sản phụ (96 ca bệnh, 192 ca chứng) đến sinh tại bệnh viện Từ Dũ, TP.HCM. Nhóm bệnh gồm 96 sản phụsinh non tháng (tuổi thai dưới 37 tuần) hoặc sinh nhẹ cân (cân nặng dưới 2500g), nhóm chứng gồm 192 sản phụsinh con đủ tháng và đủ cân nặng. Các thông tin liên quan về đặc điểm kinh tế xã hội và tiền sử sản khoa của sảnphụ được ghi nhận bởi bác sĩ Sản thông qua bộ câu hỏi. Bác sĩ Răng Hàm Mặt tiến hành khám nha chu trên tất cảcác răng cho sản phụ trong vòng 48 giờ sau sinh, ghi nhận 5 chỉ số: chỉ số mảng bám (Plaque Index: PlI), chỉ sốnướu (Gingival Index: GI), độ sâu túi nha chu qua thăm dò (Probing Pocket Depth: PPD), mức bám dính lâmsàng (Clinical Attachment Level: CAL), % vị trí chảy máu nướu khi thăm dò (% Bleeding on Probing: %BOP). Kết quả: Hai nhóm bệnh và chứng có sự tương đồng về các đặc điểm: tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn vàtình trạng kinh tế. Tình trạng nha chu của nhóm bệnh xấu hơn nhóm chứng với tỉ số chênh OR = 1,98 (KTC95%: 1,08 – 3,62) . Phân tích hồi quy logistic đa biến cho thấy viêm nha chu là yếu tố nguy cơ độc lập của sinhnon – sinh nhẹ cân với tỉ số chênh OR đã hiệu chỉnh là 1,97 (KTC 95%: 1,01 – 3,84). Yếu tố nguy cơ khác là tăngtrọng của mẹ trong thai kỳ với: tăng trọng < 6 kg (OR = 22,42, KTC 95%: 7,4 – 67,92), tăng trọng 6 – 9 kg (OR =4,1, KTC 95%: 2,05 – 8,21). Kết luận: Viêm nha chu là yếu tố nguy cơ độc lập của sinh non – sinh nhẹ cân. Từ khóa: Viêm nha chu, viêm nướu, sinh non – sinh nhẹ cân.ABSTRACT ASSOCIATION BETWEEN MATERNAL PERIODONTAL DISEASE AND PRETERM LOW BIRTH WEIGHT Ngo Thi Quynh Lan, Tran Thi Loi, Luu Thi Tu Trang, Vu Tran Bao Chau * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016: 24 - 31 Objective: This study aimed at determining the association between maternal periodontal diseases andpreterm-low birth weight. Materials and methods: A case – control study with a selection ratio of 1 case: 2 controls wasconducted among 288 postpartum mothers (96 cases, 192 controls) who delivered their babies at Tu Duhospital, Ho Chi Minh city. Cases were women who had undergone spontaneous preterm delivery (
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối liên quan giữa bệnh nha chu của mẹ và sinh non – sinh nhẹ cânNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 MỐI LIÊN QUAN GIỮA BỆNH NHA CHU CỦA MẸ VÀ SINH NON – SINH NHẸ CÂN Ngô Thị Quỳnh Lan*, Trần Thị Lợi**, Lưu Thị Tú Trang***, Vũ Trần Bảo Châu****TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định mối liên quan giữa bệnh nha chu của mẹ với sinh non – sinh nhẹ cân. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu bệnh chứng với tỉ lệ 1 Bệnh / 2 Chứng tiến hành trên288 sản phụ (96 ca bệnh, 192 ca chứng) đến sinh tại bệnh viện Từ Dũ, TP.HCM. Nhóm bệnh gồm 96 sản phụsinh non tháng (tuổi thai dưới 37 tuần) hoặc sinh nhẹ cân (cân nặng dưới 2500g), nhóm chứng gồm 192 sản phụsinh con đủ tháng và đủ cân nặng. Các thông tin liên quan về đặc điểm kinh tế xã hội và tiền sử sản khoa của sảnphụ được ghi nhận bởi bác sĩ Sản thông qua bộ câu hỏi. Bác sĩ Răng Hàm Mặt tiến hành khám nha chu trên tất cảcác răng cho sản phụ trong vòng 48 giờ sau sinh, ghi nhận 5 chỉ số: chỉ số mảng bám (Plaque Index: PlI), chỉ sốnướu (Gingival Index: GI), độ sâu túi nha chu qua thăm dò (Probing Pocket Depth: PPD), mức bám dính lâmsàng (Clinical Attachment Level: CAL), % vị trí chảy máu nướu khi thăm dò (% Bleeding on Probing: %BOP). Kết quả: Hai nhóm bệnh và chứng có sự tương đồng về các đặc điểm: tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn vàtình trạng kinh tế. Tình trạng nha chu của nhóm bệnh xấu hơn nhóm chứng với tỉ số chênh OR = 1,98 (KTC95%: 1,08 – 3,62) . Phân tích hồi quy logistic đa biến cho thấy viêm nha chu là yếu tố nguy cơ độc lập của sinhnon – sinh nhẹ cân với tỉ số chênh OR đã hiệu chỉnh là 1,97 (KTC 95%: 1,01 – 3,84). Yếu tố nguy cơ khác là tăngtrọng của mẹ trong thai kỳ với: tăng trọng < 6 kg (OR = 22,42, KTC 95%: 7,4 – 67,92), tăng trọng 6 – 9 kg (OR =4,1, KTC 95%: 2,05 – 8,21). Kết luận: Viêm nha chu là yếu tố nguy cơ độc lập của sinh non – sinh nhẹ cân. Từ khóa: Viêm nha chu, viêm nướu, sinh non – sinh nhẹ cân.ABSTRACT ASSOCIATION BETWEEN MATERNAL PERIODONTAL DISEASE AND PRETERM LOW BIRTH WEIGHT Ngo Thi Quynh Lan, Tran Thi Loi, Luu Thi Tu Trang, Vu Tran Bao Chau * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016: 24 - 31 Objective: This study aimed at determining the association between maternal periodontal diseases andpreterm-low birth weight. Materials and methods: A case – control study with a selection ratio of 1 case: 2 controls wasconducted among 288 postpartum mothers (96 cases, 192 controls) who delivered their babies at Tu Duhospital, Ho Chi Minh city. Cases were women who had undergone spontaneous preterm delivery (
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Viêm nha chu Sinh non – sinh nhẹ cân Sức khỏe sinh sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 207 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 195 0 0 -
6 trang 185 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 184 0 0 -
8 trang 184 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 183 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 181 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 178 0 0