![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Mối liên quan giữa đặc điểm Carabelli và kích thước răng cối lớn hàm trên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 535.46 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm xác định tỷ lệ biểu hiện đặc điểm Carabelli ở các răng cối lớn hàm trên và mối liên
quan giữa đặc điểm Carabelli và kích thước các răng cối lớn hàm trên. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu cắt ngang mô tả và phân tích, mẫu nghiên cứu gồm 100 mẫu hàm thạch cao từ 20 - 23 tuổi (48 nam, 52 nữ).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối liên quan giữa đặc điểm Carabelli và kích thước răng cối lớn hàm trên TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017 MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐẶC ĐIỂM CARABELLI VÀ KÍCH THƢỚC RĂNG CỐI LỚN HÀM TRÊN Huỳnh Kim Khang*; Nguyễn Xuân Linh* TÓM TẮT Mục tiêu: xác định tỷ lệ biểu hiện đặc điểm Carabelli ở các răng cối lớn hàm trên và mối liên quan giữa đặc điểm Carabelli và kích thước các răng cối lớn hàm trên. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu cắt ngang mô tả và phân tích, mẫu nghiên cứu gồm 100 mẫu hàm thạch cao từ 20 - 23 tuổi (48 nam, 52 nữ). Đánh giá và phân loại đặc điểm Carabelli theo Dahlberg (1956). Đo kích thước gần xa, ngoài trong răng cối lớn thứ nhất, thứ hai hàm trên theo Moorrees (1957). Kết quả: ở răng cối lớn thứ nhất hàm trên, tỷ lệ biểu hiện đặc điểm Carabelli dạng hố rãnh cao nhất (39%) và thấp nhất là Carabelli dạng núm (25%). Ở răng cối lớn thứ hai, các răng không có Carabelli chiếm tỷ lệ cao nhất (93%). Tỷ lệ biểu hiện đặc điểm Carabelli giữa nam và nữ khác nhau không có ý nghĩa thống kê ở cả răng cối lớn thứ nhất và răng cối lớn thứ hai. Đặc điểm Carabelli với kích thước ngoài trong và kích thước gần xa ở răng cối lớn 1 hàm trên có liên quan có ý nghĩa thống kê (lần lượt là 0,50 và 0,42); ở răng cối lớn 2 lần lượt 0,44 và 0,20. Kết luận: ở răng cối lớn thứ nhất hàm trên, Carabelli dạng hố rãnh chiếm tỷ lệ cao nhất; răng cối lớn thứ hai các răng không có Carabelli chiểm tỷ lệ cao nhất. Có mối tương quan thuận giữa đặc điểm Carabelli và kích thước các răng cối lớn hàm trên, đặc biệt giữa đặc điểm Carabelli với kích thước ngoài trong. * Từ khóa: Răng cối lớn hàm trên; Kích thước gần xa; Kích thước ngoài trong; Đặc điểm Carabelli. Correlation between the Carabelli Trait and Crown Diameters of the Maxillary Molars Summary Objectives: To determine the frequencies of Carabelli trait on maxillary molars and correlation between the Carabelli trait and crown diameters of maxillary molars. Subjects and methods: Descriptive cross-sectional and analytic study design, the sample consisted of 100 dental casts (at the age of 20 - 23; 48 male, 52 female). Carabelli trait were evaluated and classified by Dahlberg (1956). The mesiodistal, buccolingual crown diameters were measured by Moorrees (1957). Results: On maxillary first molar, the frequency of pit, groove form was the highest (39%) and tubercular form was the lowest (25%). On maxillary second molar, the frequency of no trait was the highest (93%). There was no significant difference in frequency of Carabelli trait between two sexes. There were positive correlations between Carabelli trait and the buccolingual, mesiodistal crown diameters on maxillary first molar (r = 0.50, r = 0.42); on maxillary second molar (r = 0.44, r = 0.20). Conclusions: On maxillary first molar, the frequency of pit, groove form was the highest; on maxillary second molar, the frequency of no trait was the highest. There were a positive correlations between Carabelli trait and crown diameters of maxillary molars. * Keywords: Maxillary molars; Mesiodistal crown diameter; Buccolingual crown diameter; Carabelli trait. * Khoa Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Dược TP. HCM Người phản hồi (Corresponding): Huỳnh Kim Khang (kimkhanghuynh@yahoo.com) Ngày nhận bài: 29/07/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 03/09/2017 Ngày bài báo được đăng: 07/09/2017 557 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017 ĐẶT VẤN ĐỀ Khi nói về đặc điểm hình thái ở răng cối lớn hàm trên là nói đến đặc điểm Carabelli. Đặc điểm Carabelli là một đặc điểm hình thái học thường thấy ở mặt trong gần của múi gần trong răng cối lớn hàm trên [1]. Mức độ biểu hiện của đặc điểm Carabelli có thể từ một hố nhỏ, một rãnh cạn đến phát triển hoàn thiện như một múi răng (múi thứ năm). Đặc điểm Carabelli có giá trị trong nghiên cứu về pháp nha, nhân học và chủng tộc [7]. Nhiều nghiên cứu thực hiện nhằm xác định tỷ lệ biểu hiện của đặc điểm Carabelli cũng như mối liên hệ của nó đối với kích thước răng cối lớn hàm trên. Keene [4] nghiên cứu cho thấy chiều gần xa của răng cối lớn thứ nhất hàm trên lớn hơn ở răng có đặc điểm Carabelli. Noss và CS (1983) [6] nghiên cứu trên người Pima Indians, Reid và CS (1991) [8] nghiên cứu trên người Kwengo cho thấy có mối liên hệ gần giữa kích thước răng cối lớn hàm trên với đặc điểm Carabelli, ở nam biểu hiện rõ nét hơn ở nữ. Gần đây nhất là nghiên cứu của Harris [3] cho thấy có mối liên hệ giữa mức độ biểu hiện đặc điểm Carabelli với kích thước gần xa và kích thước ngoài trong của răng cối lớn thứ nhất hàm trên, tuy nhiên mối liên hệ này chỉ có ở nam mà không có ở nữ. Do đó, chúng ta có thể thấy giữa đặc điểm Carabelli và kích thước của răng cối lớn hàm trên có một mối liên hệ nhất định, răng có đặc điểm Carabelli, kích thước răng thường lớn hơn. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu về tương quan giữa mức độ biểu hiện Carabelli và kích thước răng cối lớn hàm trên với mục tiêu: - Xác định tỷ lệ biểu hiện của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối liên quan giữa đặc điểm Carabelli và kích thước răng cối lớn hàm trên TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017 MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐẶC ĐIỂM CARABELLI VÀ KÍCH THƢỚC RĂNG CỐI LỚN HÀM TRÊN Huỳnh Kim Khang*; Nguyễn Xuân Linh* TÓM TẮT Mục tiêu: xác định tỷ lệ biểu hiện đặc điểm Carabelli ở các răng cối lớn hàm trên và mối liên quan giữa đặc điểm Carabelli và kích thước các răng cối lớn hàm trên. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu cắt ngang mô tả và phân tích, mẫu nghiên cứu gồm 100 mẫu hàm thạch cao từ 20 - 23 tuổi (48 nam, 52 nữ). Đánh giá và phân loại đặc điểm Carabelli theo Dahlberg (1956). Đo kích thước gần xa, ngoài trong răng cối lớn thứ nhất, thứ hai hàm trên theo Moorrees (1957). Kết quả: ở răng cối lớn thứ nhất hàm trên, tỷ lệ biểu hiện đặc điểm Carabelli dạng hố rãnh cao nhất (39%) và thấp nhất là Carabelli dạng núm (25%). Ở răng cối lớn thứ hai, các răng không có Carabelli chiếm tỷ lệ cao nhất (93%). Tỷ lệ biểu hiện đặc điểm Carabelli giữa nam và nữ khác nhau không có ý nghĩa thống kê ở cả răng cối lớn thứ nhất và răng cối lớn thứ hai. Đặc điểm Carabelli với kích thước ngoài trong và kích thước gần xa ở răng cối lớn 1 hàm trên có liên quan có ý nghĩa thống kê (lần lượt là 0,50 và 0,42); ở răng cối lớn 2 lần lượt 0,44 và 0,20. Kết luận: ở răng cối lớn thứ nhất hàm trên, Carabelli dạng hố rãnh chiếm tỷ lệ cao nhất; răng cối lớn thứ hai các răng không có Carabelli chiểm tỷ lệ cao nhất. Có mối tương quan thuận giữa đặc điểm Carabelli và kích thước các răng cối lớn hàm trên, đặc biệt giữa đặc điểm Carabelli với kích thước ngoài trong. * Từ khóa: Răng cối lớn hàm trên; Kích thước gần xa; Kích thước ngoài trong; Đặc điểm Carabelli. Correlation between the Carabelli Trait and Crown Diameters of the Maxillary Molars Summary Objectives: To determine the frequencies of Carabelli trait on maxillary molars and correlation between the Carabelli trait and crown diameters of maxillary molars. Subjects and methods: Descriptive cross-sectional and analytic study design, the sample consisted of 100 dental casts (at the age of 20 - 23; 48 male, 52 female). Carabelli trait were evaluated and classified by Dahlberg (1956). The mesiodistal, buccolingual crown diameters were measured by Moorrees (1957). Results: On maxillary first molar, the frequency of pit, groove form was the highest (39%) and tubercular form was the lowest (25%). On maxillary second molar, the frequency of no trait was the highest (93%). There was no significant difference in frequency of Carabelli trait between two sexes. There were positive correlations between Carabelli trait and the buccolingual, mesiodistal crown diameters on maxillary first molar (r = 0.50, r = 0.42); on maxillary second molar (r = 0.44, r = 0.20). Conclusions: On maxillary first molar, the frequency of pit, groove form was the highest; on maxillary second molar, the frequency of no trait was the highest. There were a positive correlations between Carabelli trait and crown diameters of maxillary molars. * Keywords: Maxillary molars; Mesiodistal crown diameter; Buccolingual crown diameter; Carabelli trait. * Khoa Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Dược TP. HCM Người phản hồi (Corresponding): Huỳnh Kim Khang (kimkhanghuynh@yahoo.com) Ngày nhận bài: 29/07/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 03/09/2017 Ngày bài báo được đăng: 07/09/2017 557 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017 ĐẶT VẤN ĐỀ Khi nói về đặc điểm hình thái ở răng cối lớn hàm trên là nói đến đặc điểm Carabelli. Đặc điểm Carabelli là một đặc điểm hình thái học thường thấy ở mặt trong gần của múi gần trong răng cối lớn hàm trên [1]. Mức độ biểu hiện của đặc điểm Carabelli có thể từ một hố nhỏ, một rãnh cạn đến phát triển hoàn thiện như một múi răng (múi thứ năm). Đặc điểm Carabelli có giá trị trong nghiên cứu về pháp nha, nhân học và chủng tộc [7]. Nhiều nghiên cứu thực hiện nhằm xác định tỷ lệ biểu hiện của đặc điểm Carabelli cũng như mối liên hệ của nó đối với kích thước răng cối lớn hàm trên. Keene [4] nghiên cứu cho thấy chiều gần xa của răng cối lớn thứ nhất hàm trên lớn hơn ở răng có đặc điểm Carabelli. Noss và CS (1983) [6] nghiên cứu trên người Pima Indians, Reid và CS (1991) [8] nghiên cứu trên người Kwengo cho thấy có mối liên hệ gần giữa kích thước răng cối lớn hàm trên với đặc điểm Carabelli, ở nam biểu hiện rõ nét hơn ở nữ. Gần đây nhất là nghiên cứu của Harris [3] cho thấy có mối liên hệ giữa mức độ biểu hiện đặc điểm Carabelli với kích thước gần xa và kích thước ngoài trong của răng cối lớn thứ nhất hàm trên, tuy nhiên mối liên hệ này chỉ có ở nam mà không có ở nữ. Do đó, chúng ta có thể thấy giữa đặc điểm Carabelli và kích thước của răng cối lớn hàm trên có một mối liên hệ nhất định, răng có đặc điểm Carabelli, kích thước răng thường lớn hơn. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu về tương quan giữa mức độ biểu hiện Carabelli và kích thước răng cối lớn hàm trên với mục tiêu: - Xác định tỷ lệ biểu hiện của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí y dược Y dược quân sự Răng cối lớn hàm trên Kích thước gần xa Kích thước ngoài trong Đặc điểm CarabelliTài liệu liên quan:
-
6 trang 307 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 222 0 0
-
8 trang 220 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 217 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 208 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
9 trang 168 0 0