MỐI LIÊN QUAN GIỮA HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA VÀ ĐỘT QUỊ THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ CẤP
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 195.70 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơ sở nghiên cứu: Hội chứng chuyển hóa (HCCH) là một tập hợp các yếu tố nguy cơ của bệnh mạch máu. Việc xác định mối liên quan giữa nó với đột quị thiếu máu não cục bộ (TMNCB) cấp có ý nghĩa trong chiến lược dự phòng hiệu quả bệnh lý này. Mục tiêu: Khảo sát tỉ lệ hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân đột quị TMNCB cấp và mối liên liên quan giữa hội chứng chuyển hóa và bệnh này....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỐI LIÊN QUAN GIỮA HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA VÀ ĐỘT QUỊ THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ CẤP MỐI LIÊN QUAN GIỮA HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA VÀ ĐỘT QUỊ THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ CẤP MỐI LIÊN QUAN GIỮA HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA VÀ ĐỘT QUỊ THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ CẤP TÓM TẮT Cơ sở nghiên cứu: Hội chứng chuyển hóa (HCCH) là một tập hợp các yếu tố nguy cơ của bệnh mạch máu. Việc xác định mối liên quan giữa nó với đột quị thiếu máu não cục bộ (TMNCB) cấp có ý nghĩa trong chiến lược dự phòng hiệu quả bệnh lý này. Mục tiêu: Khảo sát tỉ lệ hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân đột quị TMNCB cấp và mối liên liên quan giữa hội chứng chuyển hóa và bệnh này. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đây là nghiên cứu tiền cứu, mô tả kết hợp phân tích trên 110 bệnh nhân đột quị TMNCB cấp và 110 người đối chứng nằm điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Kết quả: Tỉ lệ HCCH ở bệnh nhân đột quị TMNCB cấp là 47,3% (theo tiêu chuẩn ATP III 2001) và 62,7% (theo tiêu chuẩn ATP III 2004). Kết quả phân tích hồi qui đa biến cho thấy có mối liên quan giữa HCCH và đột quị TMNCB cấp với OR hiệu chỉnh lần lượt là 2,1 (theo tiêu chuẩn ATP III 2001) và 2,39 (theo tiêu chuẩn ATP III 2004). Kết luận: Tỉ lệ HCCH ở bệnh nhân đột quị TMNCB cấp cao và có mối liên quan giữa HCCH và bệnh lý này. Việc phòng ngừa HCCH là một việc làm quan trọng trong công tác dự phòng đột quị TMNCB cấp. SUMMARY Background: Metabolic syndrome (MetSyn) represents a constellation of risk factors for cardiovascular disease and is a recognized target for increased behavioral therapy. Objective: To estimate the prevalance and the risk of acute ischemic stroke associated with MetSyn Patients and Methods: This is a prospective and descriptive study of a total of 110 patients aged older than 20 years admitted with acute ischemic stroke and 110 controls were included in Cho Ray hospital. Results: The prevalence of MetSyn (defined according to ATP III (2001) criteria) was high in ischemic stroke patients (47,3%) and increased 62,7% (defined according to ATP III (2004) criteria). In logistic regression analysis, crude and adjusted odd ratios (ORs) for MetSyn (defined according to ATP III (2001) criteria) were 4,04 (95% confidence interval (CI), 2.19 to 7.44; P< 0.001) and 2.1 (95% CI, 1.01 to 4.36; P< 0.05), respectively. If MetSyn is defined according to ATP III (2004) criteria, crude and adjusted odd ratios (ORs) for MetSyn were 3,93 (95% CI, 2.24 to 6.89; P< 0.001) and 2.39 (95% CI, 1.25 to 4.57; P< 0.01), respectively. Increased risk for acute ischemic stroke was also associated with increases in the 5 component conditions of MetSyn. Conclusions: The prevalence of MetSyn (defined according to ATP III criteria (2001 or 2004)) was high in ischemic stroke patients and MetSyn is associated with an increased risk for acute ischemic stroke. Prevention of the metabolic syndrome presents a great challenge for clinicians with respect to stroke. ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quị luôn là vấn đề thời sự của y học, trong đó đột quị thiếu máu não cục bộ (TMNCB) cấp chiếm 80-85%(26,28). Mặc dù đã có nhiều tiến bộ đáng kể trong chẩn đoán và điều trị nhưng đột quị vẫn là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và tàn phế, mang lại gánh nặng cho gia đình và xã hội(26,8,11). Do vậy, dự phòng đột quị là vấn đề hết sức quan trọng. Điều này trở nên khả thi nếu chúng ta xác định được các yếu tố nguy cơ của đột quị. Hội chứng chuyển hóa (HCCH) là một tập hợp gồm nhiều yếu tố nguy cơ (YTNC) của bệnh tim mạch(6,9). Trong vài thập kỷ vừa qua, hội chứng này gia tăng đột biến và là một trong những thách thức quan trọng hiện nay về sức khỏe cộng đồng trên toàn cầu(9,10). Trên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu cho thấy HCCH là một YTNC của bệnh lý mạch máu nói chung và đột quị TMNCB cấp nói riêng(1,3,4,12,13,14,16,17,18,21). Ở nước ta, đã có một số nghiên cứu về HCCH ở những đối tượng mắc bệnh mạch vành, đái tháo đường, tăng huyet áp và đột quị(14,22,18). Tuy nhiên, số lượng đề tài đề cập đến HCCH ở bệnh nhân đột quị còn hạn chế. Do đó, việc khảo sát HCCH ở bệnh nhân đột quị TMNCB cấp và xác định mối liên quan giữa HCCH và bệnh này là việc làm cần thiết, hữu ích. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Mô tả một số đặc điểm của hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân đột quị thiếu máu não cục bộ cấp nằm điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy. - Xác định mối liên quan giữa hội chứng chuyển hóa và đột quị thiếu máu não cục bộ cấp. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Là những bệnh nhân nằm điều trị tại khoa Nội Thần kinh, Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 9 năm 2005 đến tháng 5 năm 2006, bao gồm hai nhóm: nhóm đột quị TMNCB cấp và nhóm đối chứng. Các đối tượng được đưa vào nghiên cứu theo các tiêu chuẩn sau: § Tiêu chuẩn chọn vào * Nhóm đột quị TMNC ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỐI LIÊN QUAN GIỮA HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA VÀ ĐỘT QUỊ THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ CẤP MỐI LIÊN QUAN GIỮA HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA VÀ ĐỘT QUỊ THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ CẤP MỐI LIÊN QUAN GIỮA HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA VÀ ĐỘT QUỊ THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ CẤP TÓM TẮT Cơ sở nghiên cứu: Hội chứng chuyển hóa (HCCH) là một tập hợp các yếu tố nguy cơ của bệnh mạch máu. Việc xác định mối liên quan giữa nó với đột quị thiếu máu não cục bộ (TMNCB) cấp có ý nghĩa trong chiến lược dự phòng hiệu quả bệnh lý này. Mục tiêu: Khảo sát tỉ lệ hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân đột quị TMNCB cấp và mối liên liên quan giữa hội chứng chuyển hóa và bệnh này. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đây là nghiên cứu tiền cứu, mô tả kết hợp phân tích trên 110 bệnh nhân đột quị TMNCB cấp và 110 người đối chứng nằm điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Kết quả: Tỉ lệ HCCH ở bệnh nhân đột quị TMNCB cấp là 47,3% (theo tiêu chuẩn ATP III 2001) và 62,7% (theo tiêu chuẩn ATP III 2004). Kết quả phân tích hồi qui đa biến cho thấy có mối liên quan giữa HCCH và đột quị TMNCB cấp với OR hiệu chỉnh lần lượt là 2,1 (theo tiêu chuẩn ATP III 2001) và 2,39 (theo tiêu chuẩn ATP III 2004). Kết luận: Tỉ lệ HCCH ở bệnh nhân đột quị TMNCB cấp cao và có mối liên quan giữa HCCH và bệnh lý này. Việc phòng ngừa HCCH là một việc làm quan trọng trong công tác dự phòng đột quị TMNCB cấp. SUMMARY Background: Metabolic syndrome (MetSyn) represents a constellation of risk factors for cardiovascular disease and is a recognized target for increased behavioral therapy. Objective: To estimate the prevalance and the risk of acute ischemic stroke associated with MetSyn Patients and Methods: This is a prospective and descriptive study of a total of 110 patients aged older than 20 years admitted with acute ischemic stroke and 110 controls were included in Cho Ray hospital. Results: The prevalence of MetSyn (defined according to ATP III (2001) criteria) was high in ischemic stroke patients (47,3%) and increased 62,7% (defined according to ATP III (2004) criteria). In logistic regression analysis, crude and adjusted odd ratios (ORs) for MetSyn (defined according to ATP III (2001) criteria) were 4,04 (95% confidence interval (CI), 2.19 to 7.44; P< 0.001) and 2.1 (95% CI, 1.01 to 4.36; P< 0.05), respectively. If MetSyn is defined according to ATP III (2004) criteria, crude and adjusted odd ratios (ORs) for MetSyn were 3,93 (95% CI, 2.24 to 6.89; P< 0.001) and 2.39 (95% CI, 1.25 to 4.57; P< 0.01), respectively. Increased risk for acute ischemic stroke was also associated with increases in the 5 component conditions of MetSyn. Conclusions: The prevalence of MetSyn (defined according to ATP III criteria (2001 or 2004)) was high in ischemic stroke patients and MetSyn is associated with an increased risk for acute ischemic stroke. Prevention of the metabolic syndrome presents a great challenge for clinicians with respect to stroke. ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quị luôn là vấn đề thời sự của y học, trong đó đột quị thiếu máu não cục bộ (TMNCB) cấp chiếm 80-85%(26,28). Mặc dù đã có nhiều tiến bộ đáng kể trong chẩn đoán và điều trị nhưng đột quị vẫn là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và tàn phế, mang lại gánh nặng cho gia đình và xã hội(26,8,11). Do vậy, dự phòng đột quị là vấn đề hết sức quan trọng. Điều này trở nên khả thi nếu chúng ta xác định được các yếu tố nguy cơ của đột quị. Hội chứng chuyển hóa (HCCH) là một tập hợp gồm nhiều yếu tố nguy cơ (YTNC) của bệnh tim mạch(6,9). Trong vài thập kỷ vừa qua, hội chứng này gia tăng đột biến và là một trong những thách thức quan trọng hiện nay về sức khỏe cộng đồng trên toàn cầu(9,10). Trên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu cho thấy HCCH là một YTNC của bệnh lý mạch máu nói chung và đột quị TMNCB cấp nói riêng(1,3,4,12,13,14,16,17,18,21). Ở nước ta, đã có một số nghiên cứu về HCCH ở những đối tượng mắc bệnh mạch vành, đái tháo đường, tăng huyet áp và đột quị(14,22,18). Tuy nhiên, số lượng đề tài đề cập đến HCCH ở bệnh nhân đột quị còn hạn chế. Do đó, việc khảo sát HCCH ở bệnh nhân đột quị TMNCB cấp và xác định mối liên quan giữa HCCH và bệnh này là việc làm cần thiết, hữu ích. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Mô tả một số đặc điểm của hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân đột quị thiếu máu não cục bộ cấp nằm điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy. - Xác định mối liên quan giữa hội chứng chuyển hóa và đột quị thiếu máu não cục bộ cấp. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Là những bệnh nhân nằm điều trị tại khoa Nội Thần kinh, Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 9 năm 2005 đến tháng 5 năm 2006, bao gồm hai nhóm: nhóm đột quị TMNCB cấp và nhóm đối chứng. Các đối tượng được đưa vào nghiên cứu theo các tiêu chuẩn sau: § Tiêu chuẩn chọn vào * Nhóm đột quị TMNC ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học thực hành bệnh thường gặp y học cổ truyền y học dân tộc y học phổ thông kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 255 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 197 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 173 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 165 0 0 -
6 trang 160 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 159 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0